Đề cương và ma trận đề kiểm tra Giữa kì I môn Tin học Lớp 11

Câu 1 (NB  Kể ra được 3 loại NNLT (Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao) Ngôn ngữ lập trình bao gồm:
A. Ngôn ngữ máy, hợp ngữ.
B. Ngôn ngữ máy, ngôn ngữ bậc cao.
C. Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.
D. Ngôn ngữ bậc cao.
Câu 2 (NB Nêu được vai trò của chương trình dịch). 

“Chương trình dịch có chức năng chuyển đổi chương trình từ ngôn ngữ ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ…”. 

A. Ngôn ngữ máy.

B. Ngôn ngữ lập trình bậc cao
C. Ngôn ngữ ngữ lập trình Pascal.
D. Hợp ngữ.
Câu 3 (NB Nêu được các thành phần cơ bản của NNLT) 

Thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình:
A. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ pháp.
B. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
C. Các ký hiệu, bảng chữ cái và bảng số.
D. Các kí hiệu, bảng chữ cái và qui ước.
Câu 4 (NB - Nêu và lấy được ví dụ về HẰNG) 

 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cách khai báo nào sau đây là sai
A. Const N =100;

B. Const PI = 3.14;
C. Const M: = 10;

D. Const  = ‘Kết quả: ‘;
Câu 5 (NB - Nêu và lấy được ví dụ về BIẾN)  

Đặc điểm của biến trong chương trình?
A. Có giá trị cố định. 

B. Giá trị có thể thay đổi.
C. Có giá trị thay đổi tùy vào tên hằng. 

D. không dùng để tạo biểu thức.
Câu 6 (NB - Nêu và lấy được ví dụ về BẢNG CHỮ CÁI) 

 Bảng chữ cái gồm?
A. tất cả các kí tự.

B. tất cả các kí hiệu.
C. chữ cái, chữ số và kí hiệu. 

D. chữ cái, chữ số và kí tự đặc biệt

Câu 7 (TH Phân biệt được 3 loại NNLT: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao)

 Hãy chọn phát biểu ĐÚNG về ngôn ngữ lập trình bậc cao trong các phát biểu  sau đây? 

A. Có dạng mã nhị phân.                                                     

B. Gần với ngôn ngữ máy. 

C. Gần với ngôn ngữ tự nhiên.                                                       

D. là ngôn ngữ máy nhưng đã được thay một số đoạn mã. 

Câu 8 (TH So sánh được sự khác nhau giữa 2 loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch)

 Hãy chọn phát biểu ĐÚNG trong các phát biểu dưới đây về ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch? 

  1. Chương trình dịch là chương trình được viết để giải bài toán trên máy tính 
  2. Chương trình dịch gồm các loại: thông dịch và biên dịch. 
  3. Các ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có chung một chương trình dịch.
  4. Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể được chương trình dịch dịch sang hợp ngữ. 

Câu 9 (TH Lấy được ví dụ trong một NNLT cụ thể để minh họa các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình) 

Trong quá trình thực hiện chương trình, hằng có đặc điểm nào sau đây? 

A. luôn nhận giá trị số.                          B. có giá trị thay đổi. 

C. dùng để thay thế biến.                       D. chỉ có thể là số nguyên hoặc số thực

Câu 10 (TH Phân biệt được giữa tên chuẩn và tên dành riêng)

 Phát biểu nào sau đây ĐÚNG về tên trong ngôn ngữ lập trình? 

 A. tên dành riêng được quy định bởi ngôn ngữ lập trình.                               

B. tên do người lập trình đặt được đặt tùy thích. 

C. tên dành riêng có thể khai báo lại để sử dụng cho mục đích khác.                                                

D. tên chuẩn không được sử dụng cho mục đích khác 

Câu 11 (TH Thực hiện được việc đặt tên đúng và nhận biết được tên sai qui định)

Hãy chỉ ra tên đúng trong các tên dưới đây? 

           A. 10pro          B. Bai  tap_1                C. Baitap                       D. lop11@ 

Câu 12 (TH Phân biệt được giữa hằng và biến) 

Biểu diễn nào dưới đây là biểu diễn giá trị của hằng trong chương trình? 

          A. ‘Hello                        B. 2020          C. A11                          D. 3,14

docx 17 trang Lệ Chi 22/12/2023 560
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương và ma trận đề kiểm tra Giữa kì I môn Tin học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương và ma trận đề kiểm tra Giữa kì I môn Tin học Lớp 11

Đề cương và ma trận đề kiểm tra Giữa kì I môn Tin học Lớp 11
2.1. Kiểm tra giữa kỳ I lớp 11
a) Ma trận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
MÔN: TIN HỌC 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức
Tổng
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Số câu
%
Nội dung
cao
TT
Đơn vị kiến thức
hỏi
Thời
tổng
kiến thức
điểm
Thời
Thời
Thời
Thời
gian
Số
Số
Số
Số
gian
gian
gian
gian
TN
TL
(phút)
CH
CH
CH
CH
(phút)
(phút)
(phút)
(phút)
Một số
1.
Phân loại NNLT
1
0.75
1
1.25
khái niệm
2.
Chương trình dịch
1
0.75
1
1.25
cơ sở
3. Các thành phần của NNLT
1
0.75
1
1.25
1
trong
12
0
12
30%
ngôn ngữ
4.
Các thành phần cơ sở của
lập trình
NNLT (NNLT được lựa chọn
3
2.25
3
3.75
(NNLT)
để dạy học)
1.
Cấu trúc chương trình
2
1.5
1
1.25
2
16
3
33
70%
2.
Một số kiểu dữ liệu chuẩn
2
1.5
1
1.25
1
6
Chương
3. Khai báo biến
3
2.25
2
2.5
1
6
trình đơn
4. Phép toán, biểu thức, lệnh
3
2.25
2
2.5
1
6
giản
gán
Tổng
16
12
12
15
3
18
0
0
28
3
45
100%
Tỉ lệ %
...h.
Nhận biết:
- Nêu được cấu trúc của một chương trình
gồm cấu trúc chung và các thành phần.
Chương trình
1. Cấu trúc chương
- Nhận ra được các thành phần của
2
chương trình đơn giản.
2
1
đơn giản
trình
Thông hiểu:
- Thông qua ví dụ đơn giản, giải thích
được chương trình là sự mô tả của thuật
toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
Nhận biết:
- Biết một số kiểu dữ liệu có sẵn trong
NNLT: nguyên, thực, kí tự, logic.
2. Một số kiểu dữ
Thông hiểu:
- Giải thích sơ lược được mối quan hệ
2
1
1
liệu chuẩn
giữa bộ nhớ lưu trữ và phạm vi giá trị của
dữ liệu số.
Vận dụng:
- Xác định được kiểu dữ liệu đơn giản cần
116
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức
Nội dung kiến
Đơn vị kiến
Mức độ kiến thức, kĩ năng
TT
Thông
Vận
Vận dụng
thức/kĩ năng
thức/kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết
hiểu
dụng
cao
khai báo cho các dữ liệu cần sử dụng trong
chương trình.
Nhận biết:
- Nêu được cú pháp khai báo biến.
Thông hiểu:
- Giải thích được các thành phần trong
3. Khai báo biến
khai báo biến.
3
2
1
Vận dụng:
- Thực hiện được đúng cách khai báo biến.
- Chỉ ra được chỗ sai trong khai báo biến
(nếu có).
Nhận biết:
- Nêu được các khái niệm: phép toán,
biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu
4. Phép toán, biểu
thức quan hệ.
Thông hiểu:
3
2
1
thức, lệnh gán
- So sánh được giữa câu lệnh gán và phép
so sánh.
- Giải thích được hoạt động của câu lệnh
gán.
117
Nội dung kiến
Đơn vị kiến
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức
TT
Thông
Vận
Vận dụng
thức/kĩ năng
thức/kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết
hiểu
dụng
cao
Vận dụng:
Viết được lệnh gán.
Viết được các biểu thức số học đơn giản.
Viết được các biểu thức lôgic đơn giản.
Tổng
16
12
3
0
Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả
Nội dung
Đơn vị kiến
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức
TT
kiến thức/kĩ
Nhận
Thông
Vận
Vận
thức/kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
năng
biết
hiểu
dụng
dụng c... dụ đơn giản, giải thích được
chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một
ngôn ngữ lập trình. Câu 23
Nhận biết:
- Biết một số kiểu dữ liệu có sẵn trong NNLT:
nguyên, thực, kí tự, logic. Câu 15; Câu 16
Thông hiểu:
2. Một số kiểu
- Giải thích sơ lược được mối quan hệ giữa bộ
2
1
1
dữ liệu chuẩn
nhớ lưu trữ và phạm vi giá trị của dữ liệu số.
Câu 24
Vận dụng:
- Xác định được kiểu dữ liệu đơn giản cần khai
báo cho các dữ liệu cần sử dụng trong chương
trình.
3. Khai báo
Nhận biết:
- Nêu được cú pháp khai báo biến. Câu 17, 18,
3
2
1
biến
19
121
Nội dung
Đơn vị kiến
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức
TT
kiến thức/kĩ
Nhận
Thông
Vận
Vận
thức/kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
năng
biết
hiểu
dụng
dụng cao
Thông hiểu:
- Giải thích được các thành phần trong khai báo
biến. Câu 25, 26
Vận dụng:
- Thực hiện được đúng cách khai báo biến.
- Chỉ ra được chỗ sai trong khai báo biến (nếu có).
Nhận biết:
- Nêu được các khái niệm: phép toán, biểu thức
số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
Câu 20, 21, 22
4. Phép toán,
Thông hiểu:
- So sánh được giữa câu lệnh gán và phép so
biểu thức,
3
2
1
sánh. Câu 27, 28
lệnh gán
- Giải thích được hoạt động của câu lệnh gán.
Vận dụng:
- Viết được lệnh gán.
- Viết được các biểu thức số học đơn giản.
- Viết được các biểu thức lôgic đơn giản.
Tổng
16
12
3
0
Câu 1 (NB Kể ra được 3 loại NNLT (Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao) Ngôn ngữ lập trình bao gồm:
A. Ngôn ngữ máy, hợp ngữ.
B. Ngôn ngữ máy, ngôn ngữ bậc cao.
C. Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.
D. Ngôn ngữ bậc cao.
Câu 2 (NB Nêu được vai trò của chương trình dịch). 
“Chương trình dịch có chức năng chuyển đổi chương trình từ ngôn ngữ ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ”. 
A. Ngôn ngữ máy.
B. Ngôn ngữ lập trình bậc cao
C. Ngôn ngữ ngữ lập trình Pascal.
D. Hợp ngữ.
Câu 3 (NB Nêu được các thành phần cơ bản của NNLT) 
Thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình:

File đính kèm:

  • docxde_cuong_va_ma_tran_de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_tin_hoc_lop_11.docx