Đề kiểm tra Cuối Học kì I môn Tin học Lớp 11 Năm học 2020- 2021 (Có đáp án)

PHẦN TRẮC NGHIỆM (Chọn phương án đúng nhất tương ứng mỗi câu hỏi)

Câu 1:(NB.1.1) Một số loại ngôn ngữ lập trình là:

A. Hợp ngữ, Hệ điều hành Window, Ngôn ngữ lập trình Pascal;      

B. Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, Ngôn ngữ lập trình bậc cao;

C. Ngôn ngữ máy, Ngôn ngữ lập trình Pascal, C++, Fortran;

D. Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, Hệ soạn thảo văn bản MicroSoft Word.

Câu 2: (TH - 1.1) Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

A. Output của mọi chương trình đều là chương trình trên ngôn ngữ máy;

B. Chương trình viết bằng hợp ngữ không phải là Input hay Output của bất kỳ chương trình dịch nào;

C. Để soạn thảo một chương trình viết bằng NNLT bậc cao, ta có thể sử dụng nhiều công cụ soạn thảo khác nhau;

D. Chương trình dịch là phần chính của một ngôn ngữ lập trình bậc cao;

Câu 3: (NB.1.2) Phát biểu nào SAI trong các phát biểu dưới đây?

A. Mỗi một loại NNLT bậc cao khác nhau  thì sẽ có Chương trình dịch khác nhau

B. Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao nào đó sang ngôn ngữ máy để máy có thể thực hiện được mà vẫn bảo toàn được ngữ nghĩa của chương trình nguồn;

C. Chương trình dịch giúp tìm ra tất cả các lỗi cú pháp của chương trình;

D. Một ngôn ngữ lập trình có thể được dịch bằng trình thông dịch và trình biên dịch.

Câu 4. (TH - 1.2): Trình dịch nào có khả năng lưu trữ lại cả chương trình nguồn và chương trình đích?

A. Trình biên dịch;                                         C. Trình thông dịch;

B. Trình diễn dịch;                                          D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 5: (NB.1.3) Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình gồm?

A. Hằng, biến, bảng chữ cái;                         B. Chú thích, hằng, biến;

C. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa;           D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 6. (TH - 1.3): Biểu diễn hằng nào sau đây là SAI?

A. ‘Begin’;                                         C. 12.4E-5;

B. 1024;                                              D. 5.A8.

Câu 7: (NB.1.4) Khái niệm nào sau đây là ĐÚNG?

Tên dành riêng là

A. tên do người lập trình đặt.

B. tên đã được ngôn ngữ lập trình qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không được sử dụng với ý nghĩa khác.

C. tên đã được ngôn ngữ lập trình qui định đúng với ý nghĩa riêng xác định, có thể được định nghĩa lại.

D. các hằng hay biến.

Câu 8: (TH - 1.4): Tên nào sau đây là ĐÚNG theo quy tắc?

A. Bai  toan;                            B. bai_toan;                             C. 123_baitoan;                      D. bai@toan ;

Câu 9. NB - 2.1: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về cấu trúc chương trình?

A. Phần tên chương trình nhất thiết phải có.             B. Phần khai báo bắt buộc phải có.

C. Phần thân chương trình nhất thiết phải có .           D. Phần thân chương trình có thể có hoặc không.

docx 5 trang Lệ Chi 22/12/2023 4460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Cuối Học kì I môn Tin học Lớp 11 Năm học 2020- 2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Cuối Học kì I môn Tin học Lớp 11 Năm học 2020- 2021 (Có đáp án)

Đề kiểm tra Cuối Học kì I môn Tin học Lớp 11 Năm học 2020- 2021 (Có đáp án)
NHÓM 3
HÒA BÌNH - YÊN BÁI - PHÚ THỌ
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: TIN HỌC 11
(Thời gian làm bài 60 phút)
(Các thành phần, câu lện được thể hiện trong đề là NNLT Pascal)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Chọn phương án đúng nhất tương ứng mỗi câu hỏi)
Câu 1:(NB.1.1) Một số loại ngôn ngữ lập trình là:
A. Hợp ngữ, Hệ điều hành Window, Ngôn ngữ lập trình Pascal;	
B. Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, Ngôn ngữ lập trình bậc cao;
C. Ngôn ngữ máy, Ngôn ngữ lập trình Pascal, C++, Fortran;
D. Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, Hệ soạn thảo văn bản MicroSoft Word.
Câu 2: (TH - 1.1) Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Output của mọi chương trình đều là chương trình trên ngôn ngữ máy;
B. Chương trình viết bằng hợp ngữ không phải là Input hay Output của bất kỳ chương trình dịch nào;
C. Để soạn thảo một chương trình viết bằng NNLT bậc cao, ta có thể sử dụng nhiều công cụ soạn thảo khác nhau;
D. Chương trình dịch là phần chính của một ngôn ngữ lập trình bậc cao;
Câu 3: (NB.1.2) Phát biểu nào SAI trong c...ác kiểu dữ liệu chuẩn gồm:
A. Kiểu nguyên, kiểu thực;	 	B. Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu logic;
C. Kiểu logic, kiểu kí tự, kiểu nguyên;	D. Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu logic.
Câu 12. TH - 2.2: Biến X có thể nhận các giá trị 0,1; 0,3; 0,5; 0,7; 0,9. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với biến X?
A. Integer. 	B. Longint. 	C. Real. 	D. Char.
Câu 13. (NB - 2.3). Từ khóa Var dùng để làm gì?
A. Khai báo thư viện;	B. Khai báo biến;
C. Khai báo hằng;	D. Khai báo tên chương trình;
Câu 14. (NB - 2.3) Khai báo nào sau đây là ĐÚNG?
A. Var x; y: byte; 	B. Var x, y= byte;
C. Var x,y:: byte; 	D. Var x,y : byte;
Câu 15 .TH-2.3 Cho giá trị các biến như sau: 	ch:= ‘z’; 	a:= 2020; b:= 6.5;
Khai báo nào sau đây là ĐÚNG NHẤT?
A. Var ch: byte; a: integer; b: real; 	B. Var ch: char; A,b: integer;
C. Var ch: char; a, b: string; 	D. Var ch: char; a: integer; b: real;
Câu 16-NB- 2.4 Phép toán nào sau đây là phép toán quan hệ?
A. Mod 	B. and 	C. >= 	D. *
Câu 17. TH - 2.4 Kết quả của biểu thức (30 div 5) / (20 mod 6) bằng giá trị nào dưới đây?
A. 3 	B. 2 	C. 1 	D. 0
Câu 18. NB-2.5 Để đưa giá trị của biến S ra màn hình, câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. Write(S); 	B. Write(‘S=’); 	C. Writln(S); 	 D. writeln(S=);
Câu 19. TH -2.5: Cho câu lệnh: Write(‘a + b = ‘, 5+10); kết quả đưa ra màn hình là?
A. a + b = 15 	B. 5 + 10 	C. A + b = 5 + 10 	 	D. 15
Câu 20. NB-2.6: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal phím nào dùng để lưu tệp chứa nội dung chương trình?
 	A. F1 	B. F2 	 	C. F3 	 	 	D. F4
Câu 21. NB-2.6 Trong NNLT Pascal để thoát khỏi phần mềm ta ấn tổ hợp phím nào dưới đây?
 	A. Alt + F4 	B. Alt + F3 	C. Alt + X 	 	D. Alt + F9
Câu 22.TH-2.6: Khi chạy chương trình sau thông có báo lỗi gì?
 	Var a,b,c : Real;
 	Begin
 	a:=10;
 	b:= 0;
 	c:=a/b;
 	writeln(c:5:3);
 	End.
 	A. Thiếu dấu ”;” 	B. Thiếu dấu ”:” 	C. Thiếu dấu ”)” 	 	D. Chia cho 0
Câu 23 (NB 3.1_3): Trong câu lệnh IF THEN ; sẽ được thực hiện khi nào dưới đây?
A. Biểu thức điều kiện đúng. 	B. Biểu thức...ụng bộ dữ liệu kiểm thử để chỉnh sửa lại chương trình cho đúng với mọi bộ số a, b, c.
var a, b, c, m : real;
begin
write(‘nhap a, b, c: ’); readln(a, b, c);
if (a>b) m=a;
 	 if (b>c) m=b;
 	 if (c>b)m=c;
readln
end.
Lần thử
a
b
c
m
1
7
8
11
2
9
15
7
3
7
6
4
Câu 2:[VDC.3.1] (5 điểm) Hãy viết chương trình 
1. Nhập 3 số a, b, c.
	2. Kiểm tra ba số a ,b, c có tạo thành cạnh của một tác giác?
	2.1. Nếu tạo thành cạnh của tam giác thì cho biết diện tích tam giác được tạo bởi ba cạnh đó.
	2.2. Nếu không thì in ra màn hình số -1
 	Biết: S = Sqrt(p(p-a)(p-b)(p-c)) 	trong đó p = (a+b+c)/2.
 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
B
D
C
B
C
A
D
B
A
C
D
C
B
D
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
D
C
A
A
A
B
C
D
A
B
C
C
B
D
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (1 điểm): 
Viết được câu lệnh in ra dòng chữ họ tên	0.5 điểm
Viết được câu lệnh in ra dòng chữ Ngày tháng năm sinh xuất hiện ở dòng thứ 2	0,5 điểm 
Câu 2 (1 điểm): 
Viết đúng các biểu thức quan hệ	0,5 điểm
Viết đúng các phép toán logic	0,5 điểm
Câu 3	(1 điểm):
Khai báo đúng các biến: 	0.25 điểm
Nhập được dữ liệu đầu vào : 	0,25 điểm
Viết được câu lệnh rẽ nhánh đúng	0,50 điểm
III. PHẦN THỰC HÀNH TRÊN MÁY
Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Lưu được sản phẩm theo yêu cầu
1
- Viết chương trình theo mẫu
1
- Chạy được chương trình
1
- Viết lại được chương trình cho kết quả đúng với bộ kiểm thử thứ 3
2
Câu 2
- Khai báo được các biến để giải quyết yêu cầu của bài
1
- Câu lệnh nhập giá trị cho 3 biến a, b, c
1
- Sử dụng câu lệnh rẽ nhánh để kiểm tra trường hợp bộ 3 số a, b, c tạo thành tam giác
1
- Viết đúng biểu thức để tính S
1
- Đưa ra được kết quả theo yêu cầu với bộ kiểm thử khác nhau của a, b, c
1 

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_tin_hoc_lop_11_nam_hoc_2020_20.docx