Đề cương và ma trận đề kiểm tra Giữa kì II môn Tin học Lớp 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1(NB): Dữ liệu lưu trữ trong tệp
A. phải được khai báo trước.
B. không được lớn hơn 255 kí tự.
C. không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
D. không được lớn hơn 128 kí tự.
Câu 2(NB): Dữ liệu kiểu tệp:
A. được lưu trữ trên ROM. B. được lưu trữ trên RAM.
C. được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài. D. chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng.
Câu 3 (NB): Tệp văn bản
A. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
D. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
Câu 4(NB): Hai thao tác cơ bản đối với tệp là
A. Mở tệp và đóng tệp.
B. Mở tệp và ghi tệp.
C. Ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp.
D. Khai báo biến tệp và đóng tệp.
Câu 5 (NB): Cú pháp khai báo biến tệp văn bản là
A. var
C. var
Câu 6 (TH): Để khai báo một biến tệp văn bản có tên M ta thực hiện
A. var M: Text; B. var Text : M; C. var M : String; D. var M : File;
Câu 7 (TH): Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở đâu:
A. Rom B. Ram. C. Đĩa CD D. CPU
Câu 8 (NB): Trước khi ghi dữ liệu vào tệp ta phải dùng thủ tục
A. gán tên tệp, đóng tệp. B. mở tệp để ghi dữ liệu, đóng tệp.
C. gán tên tệp, mở tệp để đọc dữ liệu. D. gán tên tệp, mở tệp để ghi dữ liệu.
Câu 9 (NB): Rewrite(
A. mở tệp để ghi dữ liệu. B. đọc dữ liệu từ tệp.
C. ghi dữ liệu vào tệp. D. mở tệp để đọc dữ liệu.
Câu 10 (NB): Nếu hàm eof(
A. đầu dòng B. cuối tệp C. đầu tệp D. cuối dòng
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương và ma trận đề kiểm tra Giữa kì II môn Tin học Lớp 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1(NB): Dữ liệu lưu trữ trong tệp A. phải được khai báo trước. B. không được lớn hơn 255 kí tự. C. không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa. D. không được lớn hơn 128 kí tự. Câu 2(NB): Dữ liệu kiểu tệp: A. được lưu trữ trên ROM. B. được lưu trữ trên RAM. C. được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài. D. chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng. Câu 3 (NB): Tệp văn bản A. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó. B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó. C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. D. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII. Câu 4(NB): Hai thao tác cơ bản đối với tệp là A. Mở tệp và đóng tệp. B. Mở tệp và ghi tệp. C. Ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp. D. Khai báo biến tệp và đóng tệp. Câu 5 (NB): Cú pháp khai báo biến tệp văn bản l...; rewrite(f); write(f,a,b); close (f); B. assign(f,’vanban.txt’); reset(f); readln(f,a,b); close (f); C. assign(f,’vanban.txt’); rewrite(f); readln(‘vanban’,a,b); close (f); D. assign(f,’vanban.txt’); reset(f); write(f,a,b); close (f); Câu 15 (TH): Trong Pascal, thực hiện chương trình VD_bt1_txt dưới đây sẽ ghi kết quả nào trong các kết quả cho dưới đây vào tệp văn bản BT1.TXT ? Program VD_bt1_txt; Uses crt ; Var f : text ; Begin Clrscr; Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ; Rewrite(f) ; Write(f,123456) ; Close(f) ; End. A. 123456 B. ‘123456’ C. f12345 D. 123 456 Câu 16 (TH): Trong Pascal, cho trước tệp văn bản BT2.TXT chỉ có một dòng, chứa dòng chữ: CHAO MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH ngay ở đầu dòng. Thực hiện chương trình VD_bt2_txt , trên màn hìnhsẽ hiện kết quả nào trong các kết quả cho dưới đây? Program VD_bt2_txt ; Uses crt ; Var f : text ; S : string ; Begin Clrscr; Assign(f, ‘BT2.TXT ’) ; Reset(f) ; Read(f, S) ; Write(S) ; Close(f) ; End. A. CHAO MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH B. CHAO MUNG BAN C. CHAO MUNG BAN DEN VOI D. CHAO MUNG Câu 17 (TH): Xét chương trình sau: Var f: text; Begin Assign (f,’A.txt’); Rewrite(f); Write(f,10 + 35 – 5); Close(f); End. Sau khi thực hiện chương trình, tệp A.txt có nội dung A. 40. B. 10 + 35 – 5. C. 10 35 5. D. 10355. Câu 18 (TH): Để ghi 2 giá trị x và y vào tệp A ta sử dụng thủ tục A. Readln(A , x, y); B. A := x ; A := y ; C. Write(A , x , y); D. Write(x , y, A); Câu 19 (NB): Đâu không phải là đặc điểm của chương trình con: A. Là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định B. Có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình C. Trong một chương trình chính có thể có 1 hoặc nhiều chương trình con D. Chương trình con có thể đặt tại bất kì vị trí nào trong chương trình chính Câu 20 (NB): Vị trí của chương trình con trong chương trình chính: A. Nằm trong phần khai báo của chương trình chính B. Nằm trong phần thân của chương trình chính C. Nằm ngay sau phần khai bá
File đính kèm:
- de_cuong_va_ma_tran_de_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_tin_hoc_lop_1.docx
- Đặc tả.Giữa kì II. Tin 11.docx
- MT giữa kì II. Tin 11.docx