Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Vật lí Lớp 10 cơ bản năm 2020- 2021

I. LÝ THUYẾT: Yêu cầu nắm vững các kiến thức cơ bản trong các bài sau: 
1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng  
– Động lượng :  Độ lớn, phương ,chiều & đơn vị. 
– Vận dụng được ĐLBTĐL với hệ hai vật. 
2. Công và công suất : 
–  Công : Định nghĩa, biểu thức & đơn vị. 
– Công suất : Định nghĩa, biểu thức & đơn vị.                  
3. Cơ năng: 
– Động năng: Định nghĩa, biểu thức & đơn vị, Định lý về động năng. 
– Thế năng: Định nghĩa, biểu thức & đơn vị ( thế năng trọng trường & thế năng đàn hồi) 
– Độ giảm thế năng. 
– Cơ năng: Định nghĩa, biểu thức. 
– Thế năng của con lắc đơn & con lắc lò xo. 
4. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí: 
– Nắm được 3 trạng thái của chất : rắn , lỏng và khí. 
– Khái niệm vế khí lý tưởng. 
– Nội dung : Thuyết động học phân tử. 
5. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt: 
– Nội dung, biểu thức, đồ thị và vận dụng định luật với 1 lượng khí không đổi trong quá trình đẳng nhiệt. 
6. Quá trình đẳng tích. Định luật Sac-lơ: 
– Nội dung, biểu thức, đồ thị và vận dụng định luật với 1 lượng khí không đổi trong quá trình đẳng tích. 
7.Phương trình trạng thái khí lý tưởng: 
– Nội dung, biểu thức và vận dụng biểu thức với 1 lượng khí không đổi khi lần lượt các thông số trạng thái không đổi. 
8. Nội năng và sự biến thiên nội năng: 
– Khái niệm nội năng & độ biến thiên nội năng. 
– Các cách làm thay đổi nội năng của vật. 
9.Các nguyên lý của nhiệt động lực học: 
– Nội dung, biểu thức và quy ước về dấu của các đại lượng trong nguyên lý I của nhiệt động học. 
– Biểu thức tính công A và nhiệt lượng của một lượng khí. 
– Nội dung của nguyên lý I của nhiệt động học theo hai cách phát biểu của Clausius và của Carnot. 
– Nắm được cấu tạo và hiệu suất của động cơ nhiệt. 
10. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình: 
– Phân loại được chất rắn kết tinh & chất rắn vô định hình. 
– Nêu được các tính chất nổi bật : đẳng hướng, dị hướng & nhiệt độ nóng chảy… 
11. Sự nở vì nhiệt của vật rắn: 
– Định nghĩa sự nở dài, biểu thức độ nở dài. 
– Ý nghĩa của hệ số nở dài. 
– Định nghĩa sự nở khối, biểu thức độ nở khối. 
– Ý nghĩa của hệ số nở khối. 
– Nêu ứng dụng của sự nởi vì nhiệt của vật rắn. 
12. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng: 
– Lực căng bề mặt
FC : phương, chiều, độ lớn & đơn vị. 
– Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. 
– Các ứng dụng của hiện tương bề mặt của chất lỏng.
pdf 11 trang Lệ Chi 19/12/2023 7460
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Vật lí Lớp 10 cơ bản năm 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Vật lí Lớp 10 cơ bản năm 2020- 2021

Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Vật lí Lớp 10 cơ bản năm 2020- 2021
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II 
LỚP 10 NĂM 2020-2021 
I. LÝ THUYẾT: Yêu cầu nắm vững các kiến thức cơ bản trong các bài sau: 
 1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng 
– Động lượng : Độ lớn, phương ,chiều & đơn vị. 
– Vận dụng được ĐLBTĐL với hệ hai vật. 
2. Công và công suất : 
– Công : Định nghĩa, biểu thức & đơn vị. 
– Công suất : Định nghĩa, biểu thức & đơn vị. 
3. Cơ năng: 
– Động năng: Định nghĩa, biểu thức & đơn vị, Định lý về động năng. 
– Thế năng: Định nghĩa, biểu thức & đơn vị ( thế năng trọng trường & thế năng đàn hồi) 
– Độ giảm thế năng. 
– Cơ năng: Định nghĩa, biểu thức. 
– Thế năng của con lắc đơn & con lắc lò xo. 
4. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí: 
– Nắm được 3 trạng thái của chất : rắn , lỏng và khí. 
– Khái niệm vế khí lý tưởng. 
– Nội dung : Thuyết động học phân tử. 
5. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt: 
– Nội dung, biểu thức, đồ thị và vận dụng định luật với 1 lượng khí không đổi trong quá trình đẳng nhiệt. 
6...================================================
= 
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: Véc tơ động lượng là véc tơ 
 A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. 
 C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. 
Câu 2: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? 
A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao 
cát. 
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. 
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Động lượng là một đại lượng vectơ 
B. Xung của lực là một đại lượng vectơ 
C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật 
D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi 
Câu 4: Gọi là góc giữa vận tốc và lực tác dụng lên vật, S là độ dịch chuyển của điểm đặt lực thì công của lực xác 
định bởi biểu thức 
A. A = FS.cos . B. A = Fv.cos . C. A = FS.sin . D. A = FS.tan . 
Câu 5: Công cơ học là đại lượng 
A. Vô hướng. B. Luôn dương. C. Luôn âm. D.Véctơ 
Câu 6: Chọn đáp án SAI khi nói khi nói về công suất ? 
A. 
A
P
t
 B. 
Fs
P
t
 C. . P F v D. . P F s 
Câu 7: Chọn phát biểu đúng về công? 
A. Lực là đại lượng véc tơ nên công cũng là đại lượng véc tơ. 
B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công sinh công dương. 
C. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. 
D. Một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực có thể khác không. 
Câu 8: Công suất được xác định bằng 
A. tích của công và thời gian thực hiện công B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian 
C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài D. giá trị công thực hiện được. 
Câu 9: Ba công nhân A, B và C kéo 3 vật nặng cùng khối lượng từ cùng một độ cao theo 3 đường khác nhau: A kéo 
thẳng đứng; B kéo trên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với phương ngang; C kéo trên mặt phẳng nghiêng góc 300 so với 
phương ngang. Bỏ qua mọi ma sát, kết luận đúng là công nhân n... năng. D. Vận tốc. 
Câu 20: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F
. Động lượng chất điểm ở thời điểm t 
là 
A. 
p Fmt B. 
p Ft C. 
 F
p t
m
 D. 
p Fm 
Câu 21: Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi là góc của mặt phẳng 
nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là 
A. p = mgsin t B. p = mgt C. p = mgcos t D. p = gsin t 
Câu 22: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vật tốc 8 m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. 
Độ cao cực đại mà vật đạt được là 
A. 80 m. B. 0,8 m. C. 3,2 m. D. 6,4 m. 
Câu 23: Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là 
 A. 0,32 m/s. B. 36 km/h C. 36 m/s D. 10 km/h. 
Câu 24: Với khí lý tưởng thì kết luận đúng về các phân tử khí là 
A. không bỏ qua kích thước phân tử. B. bỏ qua khối lượng phân tử. 
C. vẫn tương tác khi các phân tử ở xa nhau. D. chỉ tương tác khi phân tử va chạm nhau. 
Câu 25: Kết luận nào sau đây không đúng ? Số Avôgađrô NA có giá trị được xác định bởi 
A. Số phân tử chứa trong 22,4 lít khí Hiđrô. B. Số phân tử chứa trong 18g nước nguyên chất. 
C. Số phân tử chứa trong 12g cácbon của một chất hữu cơ. D. Số nguyên tử chứa trong 18g nước nguyên chất. 
Câu 26: Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng? 
A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua. 
B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua. 
C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm. 
D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình. 
Câu 27:Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? 
A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. B. Chuyển động không ngừng. 
C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình. 
Câu 28: Theo thuyết động học phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này áp dụng cho 
 A. Chất khí B. chất lỏng 
C. chấ

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_thi_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_10_co_ban_nam_2.pdf