Đề ôn tập Giữa kì II môn Vật lí Lớp 10 chuyên Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

PHẦN TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Một vật thả tự do ở độ cao 60 m so với mặt đất (bỏ qua lực cản). Độ cao mà vật có động năng bằng ba 
thế năng là 
A. 25 m B. 15 m C. 20 m D. 10 m 
Câu 2: Chọn phát biểu đúng. Một vật nằm yên, có thể có 
A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng. D. thế năng. 
Câu 3: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì  
   A.Q > 0 và A> 0               B.Q < 0 và A < 0.          C.Q > 0 và A < 0.           D.Q < 0 và A > 0. 
Câu 4: Một xi lanh kín chia làm 2 phần bằng nhau bởi 1 pittong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài 30 cm chứa 
một lượng khí giống nhau ở 270C. Nung nóng một bên lên t0C, phần kia làm lạnh đi t0C thì pittong dịch chuyển 
một đoạn là 2 cm. Nhiệt độ t là 
A.500C.                                 B.200C.                          C.400C.                           D.100C. 
Câu 5: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h = 16cm. Khi 
đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 
cmHg. Khi đặt ống thủy tinh nghiêng một góc α = 300 đối với phương thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều cao 
của cột không khí trong ống bằng 
A. 14cm B. 16cm C. 20cm D. 22cm 
Câu 6: Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có 
được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng 
A. Không; độ biến thiên cơ năng. B. Không; hằng số. 
C. Có; độ biến thiên cơ năng. D. Có; hằng số. 
Câu 7: Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn( 00C; 1,013.105Pa) được đậy bằng một vật có khối 
lượng 2kg. Tiết diện của miệng bình 10cm2. Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để không khí 
không đẩy được nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là p0 = 105Pa. 
A. 50,40C B. 121,30C C. 323,40C D. 1150C 
Câu 8: Các phân tử khí ở áp suất thấp và nhiệt độ tiêu chuẩn có các tính chất nào? 
 A. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau 
 B. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng  
 C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau  
 D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau
pdf 4 trang Lệ Chi 21/12/2023 960
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập Giữa kì II môn Vật lí Lớp 10 chuyên Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập Giữa kì II môn Vật lí Lớp 10 chuyên Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề ôn tập Giữa kì II môn Vật lí Lớp 10 chuyên Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
(Đề có 02 trang) 
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 
Môn: VẬT LÍ 10 (chương trình Chuyên) 
PHẦN TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Một vật thả tự do ở độ cao 60 m so với mặt đất (bỏ qua lực cản). Độ cao mà vật có động năng bằng ba 
thế năng là 
A. 25 m B. 15 m C. 20 m D. 10 m 
Câu 2: Chọn phát biểu đúng. Một vật nằm yên, có thể có 
A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng. D. thế năng. 
Câu 3: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì 
 A.Q > 0 và A> 0 B.Q 0 và A 0. 
Câu 4: Một xi lanh kín chia làm 2 phần bằng nhau bởi 1 pittong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài 30 cm chứa 
một lượng khí giống nhau ở 270C. Nung nóng một bên lên t0C, phần kia làm lạnh đi t0C thì pittong dịch chuyển 
một đoạn là 2 cm. Nhiệt độ t là 
A.500C. B.200C. C.400C. D.100C. 
Câu 5: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h = 16cm. Khi 
đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột khô...s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/s2. Quãng đường quả 
bóng đi được là 
 A. 51m. B. 45m. C. 39m. D. 57m. 
Câu 13: Nhúng một khung hình vuông có chiều dài mỗi cạnh là 10cm vào rượu rồi kéo lên. Cho hệ số căng bề 
mặt của rượu là 24.10-3N/m và g = 9,8m/s2, khối lượng của khung là 5g. Lực tối thiểu kéo khung lên là 
 A. 0,068 N. B. 0,049 N. C. 0,019 N. D. 0,030 N. 
ĐỀ 3 
Câu 14: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế 
năng đàn hồi của hệ là 
 A. 400 J. B. 0,04 J. C. 200J. D. 100 J 
Câu 15: Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí, biết khí 
truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J? 
 A. U = -600 J B. U = 1400 J C. U = - 1400 J D. U = 600 J 
Câu 16: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí 
trên trải qua hai quá trình nào 
 A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt 
 B. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt 
 C. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt 
 D. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt 
Câu 17: Một bọt khí có thể tích 1,5 cm3 được tạo ra từ khoang ngầm đang lặn ở 
độ sâu 200m dưới mực nước biển. Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết 
khối lượng riêng của nước là 103 kg/m3, áp suất khí quyển là p0=10
5 Pa, g=10m/s2. Thể tích của bọt khí khi ở 
mặt nước 
A.15,5 cm3. B.31,5 cm3. C.16,5 cm3. D.16,0 cm3. 
Câu 18: Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật nảy lên 
độ cao . Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất . Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị 
 A. . 
B. . 
C. . D. . 
Câu 19: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây (Lấy g = 9,8 m/s2). Độ 
biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là 
 A. 10 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 5,0 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. 
Câu 20: Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 270C áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trìn... ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó 
A. động năng cực đại, thế năng cực tiểu B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại 
C. động năng bằng thế năng D. động năng bằng nửa thế năng 
Câu 3: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi, khối lượng tăng gấp đôi thì 
A. động năng tăng gấp đôi. B. động năng tăng gấp 4 
C. động năng tăng gấp 8 D. động năng tăng gấp 6 
Câu 4: Một khẩu súng có khối lượng 4kg (không kể khối lượng viên đạn) bắn ra viên đạn có khối lượng 50g 
theo phương ngang. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng (theo phương 
ngang) có giá trị gần đúng là 
 A. 2m/s B. 6 m/s C. 10 m/s D. 12 m/s 
Câu 5: Một vật được ném thẳng lên cao. Nếu bỏ qua sức cản không khí thì đại lượng nào sau đây của vật 
không đổi khi vật đang chuyển động. 
A. Thế năng B. Động năng C. Cơ năng D. Động lượng 
Câu 6: Ở độ cao 5m so với mốc thế năng, ném một vật có m = 0,5kg với vận tốc 2m/s, lấy g=10m/s2. Cơ năng 
của vật sẽ bằng bao nhiêu? 
A. 5J B. 26J C. 45J D. 25J 
 Câu 7: Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật 
có thế năng bằng động năng? 
A. 10,00 m B. 6,00 m C. 5,00 m D. 7,07 m 
Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? 
A. J/s B. HP C. kW.h D. W 
Câu 9: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là 
A. Sự ngưng tụ. B. Sự nóng chảy. C. Sự sôi. D. Sự bay hơi. 
Câu 10: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng 
A. Giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngang 
B. Làm tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng 
C. Giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn ổn định 
D. Làm giảm diện tích mặt thoáng chất lỏng. 
Câu 11: Một vật có khối lượng 1kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m và 
nghiêng 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Lấy g = 10m/s2. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật là 
A. 4m/s. B. 6m/s. C. 8m/s. D. 10m/s 
Câu 12: Chọn phát biểu đúng: Trong hệ toạ độ (p,V) 
A. đường đẳng tích là đườ

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_giua_ki_ii_mon_vat_li_lop_10_chuyen_nam_2020_truon.pdf