Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Vật lí Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

I. LÝ THUYẾT: Yêu cầu nắm vững các kiến thức cơ bản trong các bài sau: 
1.Thuyết động lực học chất khí 
2. Quá trình đẳng nhiệt: 
Đặc điểm, phương trình, đồ thị 
Bài tập áp dụng 
3.Quá trình đẳng tích: 
Đặc điểm, phương trình, đồ thị 
Bài tập áp dụng 
4. Phương trình trạng thái khí lý tưởng  
phương trình 
Bài tập áp dụng 
5.Nội năng và sự biến thiên nội năng 
- Nắm được khái niệm nội năng, các cách làm thay đổi nội năng 
6. Các nguyên lí nhiệt động lực học 
- Nguyên lí I NĐLH và áp dụng cho các quá trình 
- Nguyên lí II NĐLH 
7. Điện tích. Định luật Cu-lông: 
– Nắm được nội dung ĐL Cu-Lông. 
– Cách biểu diện các lực tác dụng lên mỗi điện tích. 
8. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích.: 
– Nắm được nội dung định luật bảo toàn điện tích. 
9. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện: 
– Nắm được khái niệm điện trường 
– Biểu diễn véc tơ cường độ điện trường.  
– Biểu thức cường độ điện trường.  
– Đặc điểm của đường sức.  
10. Công của lực điện: 
– Đặc điểm công của lực điện trường. 
– Biểu thức tính công của lực điện trường. 
11. Điện thế và hiệu điện thế.: 
– Nắm được khái niệm của điện thế và hiệu điện thế: Biểu thức,đơn vị. 
12. Tụ điện: 
– Định nghĩa. 
– Biểu thức điện dung của tụ điện, đơn vị điện dung. 
– Các loại tụ điện. 
13. Dòng điện không đổi. Nguồn điện.:
pdf 11 trang Lệ Chi 19/12/2023 7180
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Vật lí Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Vật lí Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Vật lí Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
 Trường THPT Chuyên Bảo Lộc 
 Tổ Lý - Tin 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 
KHỐI 10 CHUYÊN – HỌC KỲ II-NĂM HỌC : 2020 – 2021 
==========***========== 
I. LÝ THUYẾT: Yêu cầu nắm vững các kiến thức cơ bản trong các bài sau: 
1.Thuyết động lực học chất khí 
2. Quá trình đẳng nhiệt: 
Đặc điểm, phương trình, đồ thị 
Bài tập áp dụng 
3.Quá trình đẳng tích: 
Đặc điểm, phương trình, đồ thị 
Bài tập áp dụng 
4. Phương trình trạng thái khí lý tưởng 
phương trình 
Bài tập áp dụng 
5.Nội năng và sự biến thiên nội năng 
- Nắm được khái niệm nội năng, các cách làm thay đổi nội năng 
6. Các nguyên lí nhiệt động lực học 
- Nguyên lí I NĐLH và áp dụng cho các quá trình 
- Nguyên lí II NĐLH 
7. Điện tích. Định luật Cu-lông: 
– Nắm được nội dung ĐL Cu-Lông. 
– Cách biểu diện các lực tác dụng lên mỗi điện tích. 
8. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích.: 
– Nắm được nội dung định luật bảo toàn điện tíc...: 
– Ứng dụng của hiện tượng điện phân: luyện nhôm mạ điện 
15. Dòng điện trong chất khí.: 
– Nắm được bản chất của dòng điện trong chất khí. 
– Hiểu được tia lửa điện & điều kiện tao ra tia lửa điện ứng dụng. 
– Hiểu được hồ quang điện & điều kiện tao ra hồ quang điện ứng dụng. 
16. THỰC HÀNH: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn- Đặc tính khuếch đại của tranzito. 
– Nắm được cơ sở lý thuyết của phép đo. 
– Nắm được các thao tác khi đo. 
– Nắm được cách xử lý số liệu để tính sai số. 
– Cách viết kết quả đại lượng cần đo. 
II. BÀI TẬP: 
A. Bài tập trắc nghiệm: 
– Tài tiệu tham khảo đã phát cho HS gồm 100 câu trắc nghiệm. 
B. Bài tập tự luận: Gồm các dạng sau: 
1. Chuyển động của điện tích trong điện trường. 
2. Cân bằng của điện tích trong điện trường. 
3. Định luật Ôm cho toàn mạch. 
4. Định luật Faraday. 
C. Bài tập minh họa: Gồm 12 bài. 
II.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng d trong chân không thì tương tác với nhau bởi một lực 
tĩnh điện có độ lớn 
A. 
1
2
q
F k
d
 . B. 
1 2
2
q q
F k
d
 . C 
2
2
q
F k
d
 . D. 
1 2
q q
F k
d
 . 
Câu 2: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ 
A. Tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần. D. Giảm 3 lần. 
Câu 3: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? 
A. B. C. D. 
Câu 4: Một điện tích điểm Q tại O , một điểm M cách O một đoạn r , khi đó cường độ điện trường do điện tích Q gây ra 
tai điểm M có độ lớn 
A. 

Q
E k
r
 . B. 

Q
E k
r
 . C 
 2
Q
E k
r
 . D. 
2
Q
E k
r
 . 
Câu 5: Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau 
khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại 
A. có hai nữa tích điện trái dấu. B. tích điện dươn...= 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là 
A. 300. B. 450. C. 600. D. 750. 
Câu 14: Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 
V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là 
A. 5.10-6 C. B. 15.10-6 C. C. 3.10-6 C. D. 10-5 C. 
Câu 15: Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V1 = 6000 
V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện 
thế V2 của điện trường tại điểm đó gần bằng 
A. 3441 V. B. 3260 V. C. 3004 V. D. 2820 V. 
Câu 16: Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = –8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M 
trên đường AB mà tại đó 2E = 4 1E . 
A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm. B. M nằm trong AB với AM = 5 cm. 
C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm. 
Câu 17: Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu 
điện thế UMN là 
A. 12 V. B. -12 V. C. 3 V. D. -3 V. 
Câu 18: Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 106 m/s dọc theo chiều đường sức của một điện trường đều được 
một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn gần bằng 
A. 284 V/m. B. 482 V/m. C. 428 V/m. D. 824 V/m. 
Câu 19: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 100 V/m 
với vận tốc ban đầu 300 km/s theo hướng của véc tơ E . Khi dừng lại electron chuyển động được quãng đường gần bằng 
A. 1,13 mm. B. 2,26 mm. C. 5,12 mm. D. 2,56 mm 
Câu 20: Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa 
chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6 N và 5.10−7 N. Giá tr

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_thi_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_10_chuyen_nam_2.pdf