Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Hóa học Lớp 12 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

I. CẤU TRÚC ĐỀ VÀ THỜI GIAN LÀM BÀI 
- Đề thi theo hình thức trắc nghiệm – 28 câu và tự luận - 4 câu 
- Thời gian làm bài: 45 phút. 
II. LÝ THUYẾT 
1. Đại cƣơng kim loại 
a. Hợp kim, ăn mòn kim loại. 
b. Điều chế kim loại. 
2. Kim loại kiềm 
a. Vị trí và cấu hình electron. 
b. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. 
c. Ứng dụng và điều chế kim loại kiềm. 
3. Kim loại kiềm thổ 
a. Vị trí và cấu hình electron. 
b. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. 
c. Một số hợp chất quan trọng của canxi. 
d. Nước cứng và phương pháp làm mềm nước cứng. 
4. Nhôm 
a. Vị trí và cấu hình electron. 
b. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. 
c. Ứng dụng và điều chế nhôm. 
d. Một số hợp chất quan trọng của nhôm. 
5. Sắt và hợp chất 
a. Vị trí và cấu hình electron. 
b. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. 
c. Trạng thái tự nhiên. 
d. Hợp chất của sắt. 
6. Nhận biết hóa chất vô cơ 
a. Nhận biết ion trong dung dịch. 
b. Nhận biết chất khí. 
III. BÀI TẬP TÍNH TOÁN 
1. Bài tập kỹ năng tính toán 
a. Phương pháp bảo toàn khối lượng. 
b. Phương pháp bảo toàn nguyên tố. 
c. Phương pháp bảo toàn số mol electron, bảo toàn số mol ion electron. 
d. Phương pháp tăng giảm khối lượng. 
2. Bài tập liên quan tới hợp chất kim loại kiềm, kiềm thổ 
a. Bài tập tính chất hóa học kim loại kiềm, kiềm thổ. 
b. Bài tập liên quan đến muối cacbonat của kim loại kiềm, kiềm thổ. 
3. Bài tập nhôm 
a. Bài tập nhiệt nhôm. 
b. Bài tập hỗn hợp kim loại có nhôm. 
4. Bài tập sắt và hợp chất 
a. Bài tập oxit sắt. 
b. Bài tập bảo toàn số mol e trong hỗn hợp.
pdf 4 trang Lệ Chi 19/12/2023 740
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Hóa học Lớp 12 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Hóa học Lớp 12 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập thi Học kì II môn Hóa học Lớp 12 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
Trƣờng THPT Chuyên Bảo Lộc 
Tổ Hóa - Sinh 
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 2 - NĂM 2021 
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12 
I. CẤU TRÚC ĐỀ VÀ THỜI GIAN LÀM BÀI 
- Đề thi theo hình thức trắc nghiệm – 28 câu và tự luận - 4 câu 
- Thời gian làm bài: 45 phút. 
II. LÝ THUYẾT 
1. Đại cƣơng kim loại 
a. Hợp kim, ăn mòn kim loại. 
b. Điều chế kim loại. 
2. Kim loại kiềm 
a. Vị trí và cấu hình electron. 
b. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. 
c. Ứng dụng và điều chế kim loại kiềm. 
3. Kim loại kiềm thổ 
a. Vị trí và cấu hình electron. 
b. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. 
c. Một số hợp chất quan trọng của canxi. 
d. Nước cứng và phương pháp làm mềm nước cứng. 
4. Nhôm 
a. Vị trí và cấu hình electron. 
b. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. 
c. Ứng dụng và điều chế nhôm. 
d. Một số hợp chất quan trọng của nhôm. 
5. Sắt và hợp chất 
a. Vị trí và cấu hình electron. 
b. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. 
c. Trạng thái tự nhiên. 
d. Hợp chất của sắt. 
6. Nhận biết hóa chất vô ...ml 
dung dịch X cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Giá trị của m là 
 A. 1,24 gam. B. 0,62 gam C. 2,48 gam D. 4,96 gam 
Câu 7: Cấu hình lớp ngoài cùng của kim loại kiềm có dạng chung là 
 A. ns
2
np
5
. B. ns
2
. C. ns
1
. D. ns
2
np
1
. 
Câu 8: Nước có tính cứng tạm thời chứa muối X. X là 
 A. MgSO4. B. Mg(HCO3)2. C. CaCl2. D. MgCO3. 
Câu 9: Kim loại nào tác dụng được với dung dịch NaOH ở điều kiện thường? 
 A. Al B. Cu C. Mg D. Fe 
Câu 10: Kim loại nào tác dụng với nước ở điều kiện thường?A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Na. 
Câu 11: Hóa chất không dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời là 
 A. Ca(OH)2 vừa đủ B. Na2CO3. C. HCl. D. Na3PO4. 
Câu 12: Hòa tan 5,4 gam Al vào dung dịch NaOH dư, phản ứng xong thu được V lít H2 ( đktc). Giá trị 
của V là 
 A. 6,72 lít. B. 7,84 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. 
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm CaCO3và KHCO3 tác dụng với HCl dư, thu được 0,672 lít CO2 
(đktc). Giá trị của m làA. 1,5 gam. B. 9,0 gam. C. 6,0 gam. D. 
3,0 gam. 
Câu 14: Chất nào sau đây biến đổi quì tím hóa xanh? 
 A. KHSO4. B. KCl. C. NaNO3. D. Na2CO3. 
Câu 15: Thành phần chính của phèn chua là 
 A. 3NaF.AlF3. B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 
 C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Al2O3.nH2O. 
Câu 17: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A gồm NaOH, Na2CO3 (chứa m gam chất tan) 
thu được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, 
thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu 
được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của m là 
 A. 25,2 gam. B. 29,2 gam C. 42,4 gam D. 50,4 gam 
Câu 18: Nhận định nào sau đây sai? 
 A. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa. 
 B. Al2O3 tan được trong dung dịch NaOH. 
 C. Nhôm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. 
 D. Dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được 3 lọ chứa chất rắn mất nhãn : Al, Mg, Al2O3. 
Câu 19: Cho các nhận xét sau : 
 (1) Dung dịch NaHCO3 có kh...O3 + 2NaOH loãng → 2NaCrO2+ H2O (4) 2Fe + 3Cl2→2FeCl3 
 A. (1),(3) B. (3),(4) C. (3) D. (1),(2) 
Câu 27: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(1) Đốt dây sắt trong khí clo. 
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). 
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). 
(4) Cho lượng nhỏ Fe vào dung dịch AgNO3 dư. 
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, nguội). 
 Số thí nghiệm sau phản ứng có tạo ra hợp chất sắt(II) là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 
Câu 28: Trong các chất FeO, Fe3O4 và Fe2O3, chất tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra khí là: 
 A. FeO và Fe3O4 B. Chỉ có FeO C. Chỉ có Fe3O4 D. Fe3O4 và Fe2O3 
Câu 29: Cho hỗn hợp bột Mg và Fe vào dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và hỗn hợp rắn Y gồm 2 kim loại. Trong các nhận xét 
sau đây, nhận xét không đúng là: 
 A. Dung dịch X có thể chứa Fe(NO3)3. B. Dung dịch X chứa hai hoặc ba muối 
 C. Hai kim loại Mg, Fe và AgNO3 đều đã phản ứng hết D. Hai kim loại trong hỗn hợp Y gồm Ag và Cu 
Câu 30: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là: 
 A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3. B. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3. 
 C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl. D. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl. 
Câu 31: Dung dịch FeCl3 không tác dụng với kim loại 
 A. Fe. B. Ag. C. Zn. D. Cu. 
Câu 32: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? 
 A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr. 
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe3O4, FeS trong m gam dung dịch HNO3 50% thu được 2,688 
lít NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N
+5
). Dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 240 ml dung 
dịch NaOH 2M, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Giá trị của 
m gần nhất với giá trị nào sau đây? 
 A. 63,10. B. 73,10. C. 62,80. D. 57,96. 
Câu 34. Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_thi_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_2021_tr.pdf