Đề cương ôn tập môn Toán học Lớp 9
Bài 2. Cho hàm số
- Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến? nghịch biến?
- Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;2)?
- Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 3. Cho hàm số
- Tìm a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
- Tìm a để đồ thị hàm số cắt trục hoàng tại điểm có hoành độ bằng -3
Bài 4. Cho hàm số
- Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
- Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
- Xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị ứng với giá trị của m vừa tìm được ở câu a và b
Bài 5.
a.Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b. Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A.
c. Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm toạ độ điểm C và tính diện tích của tam giác ABC?
Bài 6. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(1; 2) và B(3; 4).
- Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm A và B
- Xác định phương trình của đường thẳng AB
Bài 7. Cho đường thẳng (1)
- Tìm k để đường thẳng (1) đi qua gốc toạ độ
- Tìm k để đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
- Tìm k để đường thẳng (1) song song với đường thẳng
Bài 8. Cho hàm số bậc nhất y = ax – 4 . Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
- Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2
- Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -3x +2 tại điểm có tung độ bằng 5
Bài 9.
a. Tìm giá trị của a để hai đường thẳng y = (a -1)x + 2 và y = (3 - x) + 1 song song với nhau.
b. Xác định m và k để hai đường thẳng y = kx + (m – 2) và y = (5 - k)x + (4 - m) trùng nhau
c. Xác định m và k để d1: y = kx + (m–2) cắt d2 :y = (5- k)x+(4 - m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
d. Xác định k để các đường thẳng sau đồng quy. (d1): y = 2x + 3;(d2): y = - x - 3; (d3): y = kx - 1
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Toán học Lớp 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 9 CHƯƠNG I Dạng 1: Thực hiện phép tính. Bài 1: a) b) c) d) e) f) Bài 2: a) b) c) d) e) f) Bài 3: a) b) c) d) e) f) Bài 4: a) b) e) c) d) Bài 5: Tính a/ b/ c/ d/ e/ f/ Bài 6 : Thực hiện phép tính. a/. b/. c/. d/. e/. f/. g/. h/. Bài 7: So sánh a/ 7 và b/ 8 và c/ và d/ và e/ và f/ và Dạng 2: Giải phương trình. Bài 1: a) b) c) d) e) CHƯƠNG II Bài 1. Cho hàm số a. Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? b. Tính giá trị của y khi c. Tính giá trị của x để Bài 2. Cho hàm số Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến? nghịch biến? Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;2)? Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định. Bài 3. Cho hàm số Tìm a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tìm a để đồ thị hàm số cắt trục hoàng tại điểm có hoành độ bằng -3 Bài 4. Cho hàm số Xác địn...ung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng Đi qua hai điểm M(1; 2) và N(3; 6) Có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm P(0,5; 2,5) Bài 12. Cho hai hàm số bậc nhất : (1) và (2). Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng: Cắt nhau? b) Song song? c) Cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 4? Bài 13. Cho hàm số bậc nhất (3) và (4). Với giá trị nào của k thì đồ thị các hàm số (3) và (4) cắt nhau tại một điểm Trên trục tung? b) Trên trục hoành? Bài 14. Cho hàm số (d) Xác định m để hàm để hàm số đồng biến? nghịch biến? Xác định m để hàm số trên là hs bậc nhất có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Xác định m để đường thẳng d tạo với trục Ox góc nhọn? góc tù? Xác định m để đường thẳng d song song trục hoành? Xác định m để đường thẳng d song song với đường thẳng x – 2y = 1 Xác định m để đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 Xác định m để đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng Chứng minh rằng đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi. Bài 15. Cho hàm số (d). Tìm m, n trng mỗi trường hợp sau: Đường thẳng d đi qua hai điểm A(-1; 2) và B( 3;- 4) Đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng Đường thẳng d cắt đường thẳng – 2y + x – 3 = 0 Đường thẳng d song song với đường thẳng 3x + 2y = 1 Đường thẳng d trùng với đường thẳng 2x = y +3 Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng x – 2y = 3 Bài 16: Cho các đường thẳng (d1): y = 4mx - (m + 5) với m ; (d2): y = (3m2 + 1)x + (m2- 9) a) Với giá trị nào của m thì d1 // d2 b) Với giá trị nào của m thì d1 cắt d2. Tìm toạ độ giao điểm khi m = 2. c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng d1 luôn đi qua điểm A cố định. d2 luôn đi qua điểm B cố định. Tính AB. d) Tìm giá trị của m để d1 song song với đường thẳng y = (2m - 3)x +2 Bài 18 : Xác định hàm số y = ax + b trong mỗi trường hợp sau : a/ Khi a = 2, đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm ...inh 4 điểm O, I, M, B cùng thuộc một đường tròn. b/. Chứng minh OI.MA = OA.MB Bài 9 : Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên tiếp tuyến Ax với đường tròn (O) lấy điểm C tùy ý; CB cắt đường tròn (O) tại D. Gọi M là trung điểm của BD và E là giao điểm của AC với tiếp tuyến của đường tròn (O) tại D. Chứng minh rằng : a/. AD // OM b/. AC.OB = BC.MO c/. Bốn điểm O, A, E, D cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm và bán kính của đường tròn này. Bài 10: Cho (O;R) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn, biết OA = 2R. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại I. a/ Tính OI, BC theo R. b/ Vẽ dây BD của (O) song song với OA. Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng. c/ Tia OA cắt (O) tại E. Tứ giác OBEC là hình gì? Vì sao? Bài 11: Cho (O;R) đường kính BC. Lấy điểm A trên (O) sao cho AB = R. a/ Tính số đo các góc A, B, C và cạnh AC theo R. b/ Đường cao AH của DABC cắt (O) tại D. Chứng minh: DADC là tam giác đều. c/ Tiếp tuyến tại D của (O) cắt đường thẳng BC tại E. Chứng minh: EA là tiếp tuyến của (O). d/ Chứng minh: EB . CH = BH . EC. Bài 12: Cho DABC vuông tại A (AB < AC). Đường tròn (O) đường kính AC cắt BC tại H. a/ Chứng minh: AH ^ BC. b/ Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh HM là tiếp tuyến của (O). c/ Tia phân giác của cắt BC tại E và cắt (O) tại D. Chứng minh: DA . DE = DC2. d/ Trường hợp AB = 12cm, AC = 16cm, tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AMH. Bài 13: Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên đoạn OB lấy điểm H sao cho HB = 2HO. Đường thẳng vuông góc với AB tại H cắt nửa (O) tại D. Vẽ đường tròn (S) đường kính AO cắt AD tại C. a/ Chứng minh: C là trung điểm của AD. b/ Chứng minh: bốn điểm C, D, H, O cùng thuộc một đường tròn. c/ CB vuông DO tại E. Chứng minh: BC là tiếp tuyến của (S). d/ Tính diện tích tam giác AEB theo R. Bài 14: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC với AB < AC. a/ Tính . b/ Vẽ đường tròn (I) đường kính AO cắt AB, AC lần lượt tại H, K. Chứng minh: ba điểm H, I, K th
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_toan_hoc_lop_9.docx