Đề cương ôn tập môn Đại số Lớp 9 - Bài: Ôn tập chương IV
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Đại số Lớp 9 - Bài: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Đại số Lớp 9 - Bài: Ôn tập chương IV

ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Xem phần Tóm tắt lý thuyết các bài từ Bài 1 đển Bài 6 của chương này. II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN 1A. Cho phương trình 2mx2 - 2(2m - 1)x + 2m -3 = 0. Tìm các giá trị của m để phương trình: a) Có hai nghiệm phân biệt; b) Có nghiệm kép; c) Vô nghiệm; d) Có duy nhất 1 nghiệm; e) Có nghiệm. 1B. Cho phương trình x2 - (a + 2)x + 4 = 0. Tìm a để phương trình: a) Có hai nghiệm phân biệt; b) Có hai nghiệm phân biệt trái dấu; c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu dương; d) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu âm. 2A. Cho các phương trình: ax2 + 2 bx + c = 0; bx2 + 2cx + a- 0; cx2 + 2 ax + b = 0 trong đó a,b,c ≠ 0. Chứng minh có ít nhất một trong ba phương trình trên có nghiệm. 2B. Chứng minh phương trình (x - a)(x -b) + (x- b)(x - c) + (x - c)(x - a) = 0 luôn có nghiệm với mọi a, b, c. 3A. Giải các phương trình: a) 3 2 x 3 5 x 1; b) (x - 1)2016 + (x - 2)2016 = 1 . 3B. Giải các phương trình: a) x3 +3x2 +3x - 2008 = 0; b) x4 -3x3 +3x + l = 0. 1.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên 4A. Cho hàm số y = -x2 có đồ thị là parabol (P) và đường thẳng đi qua N(-l;-2) và có hệ số góc k. a) Viết phương trình đường thẳng d. b) Tìm các giá trị của k để (P) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B nằm về hai phía của trục tung. c) Gọi A(x1;y1),B(x2;y2). Tìm các giá trị của k để biểu thức S = x1 + y1 + x2 + y2 đạt giá trị lớn nhất. 4B. Cho parabol (P ) : y = x 2 và đường thẳng d : y = m x + 1. (m là tham số) a) Vẽ (P) và d khi ra = 1. b) Chứng minh với mọi giá trị của ra, d luôn đi qua một điểm cố 6 định và luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B. c) Tìm các giá trị của ra để tam giác AOB có diện tích bằng 2 (đon vị diện tích). 5A. Cho phưong trình x2 + (m + 2)x + 2m - 0. (m là tham số) a) Giải và biện luận phương trình. b) Biết phương trình có một nghiệm là x = 3. Tìm m và nghiệm còn lại. c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x2 thỏa mãn x x 1 2 2. x2 x1 d) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm đổi nhau. e) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu. Khi đó 2 nghiệm cùng âm hay cùng dương? 2 2 g) Đặt A = x + x - 4 x1x2 + 4 với x1 ,x2 là 2 nghiệm của phương trình. Hãy: i) Tìm biểu thức A theo m; ii) Tìm các giá trị của m để A = 8; iii) Tìm giá trị nhỏ nhất của A và giá trị tương ứng của ra. h) Chứng minh biểu thức: p = 2(x1 + x2) + x1x2 - 4 không phụ thuộc vào m. 2.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên 5B. Cho phương trình: x2 - (2a - 1)x – 4a - 3 = 0. (a là tham số) a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. 2 2 b) Gọi x1 ,x2 là 2 nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x x1 x2 c) Tìm các giá trị cua a để phương trình có hai nghiệm trái dấu. d) Tìm các giá trị của a để phương trình có hai nghiệm cùng dương. III. BÀI TẬP VỂ NHÀ 6. Cho phương trình: x2 - (2a - 6)x + ra -13 = 0 (ra là tham số). a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. b) Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x1x2 - 2 2 x1 x2 . c) Tìm các giá trị của ra để phương trình có hai nghiệm đối nhau. 7. Cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng d:y = mx - 2. a) Chứng minh d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B với mọi giá trị của tham số ra. b) Gọi x1, x2 là hoành độ của A và B. Tìm giá trị của tham số ra để m để 2 2 x1 x2 x2 x1 2017. 8. Cho parabol (P):y = x2 và đường thẳng d:y = rax + ra + 1. (ra là tham số) a) Tìm các giá trị của ra để (P) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. b) Gọi x1 và x2 là hoành độ của A và B. Tìm các giá trị của ra để x1 x2 2. c) Tìm các giá trị của ra để (P) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt cùng nằm về phía bên trái của trục tung. 9. Cho parabol (P): y = 2x2 và đường thẳng d : y = 4x - 2. a) Chứng minh d tiếp xúc với (P) tại điểm A(1;2). b) Viết phương trình đường thẳng d' có hệ số góc là ra và đi qua điểm A( 1;2). Tìm ra để d' cắt (P) tại hai điểm phân biệt mà một trong hai giao điểm đó có hoành độ lớn hơn 3. 1 c) Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng d: y = mx + 2. 2 3.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên a) Chứng minh với mọi giá trị của ra, d luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt. b) Gọi x1,x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của d và parabol x x (P). Tìm giá trị của ra để 1 2 3. x2 x1 1 1 11. Cho parabol (P) có đồ thị đi qua gốc tọa độ và qua điểm A ; . 2 4 a) Viết phưong trình của (P). b) Tìm giá trị của ra để đường thẳng d:y = x + m cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ x1, x2 sao cho 3x1 + 5x2 = 5 . ÔN TẬP CHƯƠNG IV 1 1 1A. a) m 0 b) m 2 2 1 1 c) m d) m ,m 0 2 2 1 e) m 2 1B. a) a > 2 hoặc a < -6. b) a c) a > 2; d) a < -6. ' ' ' 2A. Chứng minh được: 1 2 3 0 ĐPCM. 2B. Ta có: ' a2 b2 c2 ab bc ac Chứng minh được ' 0 ĐPCM. 3A. a) Biến đổi phương trình thành 3 5 x 1 3 2 x . Sau đó lập phương cả hai vế và đặt 3 2 x t .Khi đó phương trình trở thành t2 - t - 2 = 0. Giải ra ta được t = -1 hoặc t = 2 Từ đó tìm được x = -3 hoặc x = 6 b) Cách 1. Dễ thấy x = 2 và x = 1 là nghiệm của phương trình. 2016 2016 Đặt A x 1 x 2 . Ta nhận thấy khi x > 2 hoặc x 1. Khi 1 < x < 2 thì A< 1. 4.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên Cách 2. Đặt a = x - 1. Phương trình trở thành a2016 (a 1)2016 1. Nhận xét phương trình chỉ có nghiệm khi 0 a 1 và khi đó a2016 (a 1)2016 a2 (a 1)2 1 2a(1 a) a 0 x 1 Vậy phương trình có nghiệm a 1 x 2 Kết luận: Phương trình có tập nghiệm là S 1;2 3B. a) Biến đổi phương trình về (x + 1)3 = 2009. Từ đó tìm được x 1 3 2009 ; b) Biến đổi phương trình về (x2 - 2x - 1) (x2 - x - 1) = 0. 1 5 x 1 2, x 2 4A. a) d : y = kx + k - 2; b) Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) là: x2 + kx + k - 2 = 0. Ta có a, c trái dấu k 2; 15 1 c) S k (TM k 2) ma x 4 2 4B. a) Khi m = 1 thì d : y = x + 1. HS tự vẽ hình. b) d luôn đi qua điểm cố định M (0;1) Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) có a, c trái dấu hoặc có m2 1 0m c) m 2 3 5A. a) Với m = 2 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -2; Với m 2 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = -2 và x2 = -m. b) m = -3 và nghiệm còn lại là x = -2; c) m = 2; d) m = -2; e) m > 0 và hai nghiệm cùng âm; 5.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên 2 g) i) A = m - 8m + 8; ii) m = 0; iii) Amin = -8 m = 4; 1 5B. a) (2a 3)2 4 0a ¡ b) A 6 m min 2 3 c) a ; d) a 4 471 27 6. a) (2m 7)2 39 0, m ¡ b) A m ma x 16 8 c) m 3 . 7. a) Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) có a, c trái dấu: 2017 b) m 2 8.a) m 2; b) m 0;m 4 c) m 1; m 2 9.a) Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) có nghiệm kép x = 1 y = 2; b) m > 8. 10. a) Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) có a, c trái dấu; b) m 1 11. a) y = -x2 b) m = -20. 6.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_dai_so_lop_9_bai_on_tap_chuong_iv.docx