Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Hóa học Lớp 11 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

I. Hình thức 
- 70% trắc nghiệm, 30% tự luận. 
- Thời gian làm bài: 60 phút. 
II. Nội dung 
A. Chuyên đề 10: Este - Lipit. 
Biết 
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. 
- Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng 
hoá).  
- Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá. 
- Ứng dụng của một số este tiêu biểu. 
- Khái niệm về phân loại lipit. 
- Khi niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoáhọc (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất 
béo lỏng), ứng dụng của chất béo. 
Hiểu 
- Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. 
- Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí. 
- Cách đọc tên este. 
Vận dụng 
- Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. 
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức. 
- Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học. 
- Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá. 
- Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ 
sôi thấp hơn axit đồng phân.  
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo. 
- Phân biệt được dầu ăn với mỡ bôi trơn về thành phần hoá học. 
- Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an tồn, hiệu quả. 
- Giải được các bài tập liên quan đến este và chất béo. 
B. Chuyên đề 11: Nhôm. 
Biết 
- Tính chất vật lý của nhôm. 
- Tính chất hóa học của nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dd axit, nước, dd 
kiềm, oxit kim loại. 
Hiểu 
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nhôm. 
- Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm. 
Vận dụng 
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhôm 
- Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm. 
- Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.
pdf 12 trang Lệ Chi 19/12/2023 7080
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Hóa học Lớp 11 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Hóa học Lớp 11 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Hóa học Lớp 11 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
 -1- 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
TỔ HÓA – SINH 
ĐỀ CƯƠNG 
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 
Môn: Hóa học 11 Chuyên 
I. Hình thức 
- 70% trắc nghiệm, 30% tự luận. 
- Thời gian làm bài: 60 phút. 
II. Nội dung 
A. Chuyên đề 10: Este - Lipit. 
Biết 
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. 
- Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng 
hoá). 
- Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá. 
- Ứng dụng của một số este tiêu biểu. 
- Khái niệm về phân loại lipit. 
- Khi niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoáhọc (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất 
béo lỏng), ứng dụng của chất béo. 
Hiểu 
- Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. 
- Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí. 
- Cách đọc tên este. 
Vận dụng 
- Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguy...tính chất vật lí của sắt. 
- Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, 
dung dịch muối). 
- Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2). 
- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt. 
- Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, phản ứng trong lò cao) . 
- Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung). 
Hiểu 
- Khi cho sắt tác dụng với các chất khác nhau sẽ tạo thành sản phẩm trong đó sắt có mức oxi hóa +2 hoặc 
+3 tùy thuộc vào tính oxi hóa mạnh, yếu. 
- Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II). 
- Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III). 
Vận dụng 
- - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của sắt. 
- - Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt. 
- - Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm. 
- - Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép. 
- - Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép. 
- - Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, bằng thép. 
- - Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt. 
- - Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất. 
E. Chuyên đề 14. Amino axit - peptit - protein 
Biết 
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit. 
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân) 
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của 
protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống 
Hiểu 
- Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của e và w- 
amino axit). 
Vận dụng 
- Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacb...h hở, thuần chức có công thức phân tử là C5H8O4. Đun nóng X với dung dịch 
NaOH, thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Hiđro hóa hoàn toàn Z (xúc tác Ni, to) thu được chất T. Biết X 
không tham gia phản ứng tráng bạc. 
3. Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, tº), thu 
được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1 M, thu được hỗn hợp Z 
gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm 
hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. 
Xác định CTCT và thành phần phần trăm về khối lượng các muối có trong Z. 
4. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2, là muối amoni của axit cacboxylic với amin) và chất hữu cơ Y 
(CmH2m+1O2N). Cho 26,15 g E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,31 mol KOH, đun nóng, thu được sản 
phẩm hữu cơ gồm ancol metylic, m g hỗn hợp hai muối (trong đó có muối của một α-amino axit) và 5,376 
lít hỗn hợp hai amin. Xác định CTCT các chất X, Y và tính giá trị của m. 
5. Hòa tan hết 23,18 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,46 mol H2SO4 loãng và 
0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 g chất tan gồm hỗn hợp muối trung hòa và 2,92 g hỗn 
hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu được 29,18 g kết tủa. Biết các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Fe(NO3)3 trong X. 
6. Theo lý thuyết công thức của khoáng pirit là FeS2. Trong thực tế, một phần ion đisunfua (S!!") bị thay 
thế bởi ion sunfua (S!") và công thức tổng của pirit có thể được biểu diễn là FeS2-x. Như vây, ta có thể coi 
pirit như là một hỗn hợp của FeS2 và FeS. Khi xử lí một mẫu khoáng với brom trong KOH dư thì xảy ra các 
phản ứng sau 
 -4- 
FeS2 + Br2 + KOH → Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O. 
FeS + Br2 + KOH → Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O. 
Sau khi lọc thì chất không tan được tách khỏi dung dịch và 
- Fe(OH)3 trong phần rắn được 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_chuyen.pdf