Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Hóa học Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

I. HÌNH THỨC – THỜI GIAN LÀM BÀI 
- Hình thức thi: Trắc nghiệm và tự luận 
+ 7 điểm trắc nghiệm(10HC+ 10VC) : 28 câu 
+ 3 điểm tự luận: 4 câu 
- Thời gian làm bài: 60 phút. 
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 
Chƣơng XIII: Nhóm Halogen 
1. Hiểu và giải thích được mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí và độ âm điện? 
2. Giải thích được sự biến đổi của các đại lượng vật lí các nguyên tố halogen. 
3. Hiểu được tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng của clo, hợp chất chứa oxi của clo. 
4. Hiểu được tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng của các halogen khác. 
5. Nhận biết gốc halogenua 
6. Bài toán liên quan đến HCl 
7. Bài toán điều chế Cl2 
8. Bài toán liên quan đến clo tác dụng với kim loại 
Chƣơng IX: Nhóm oxi – lƣu huỳnh 
1. Hiểu và giải thích được các tính chất vật lí, các đại lượng vật lí của oxi, lưu 
huỳnh. 
2. Hiểu được tính chất hóa học, ứng dụng các hợp chất chứa oxi của lưu huỳnh. 
3. Biết cách điều chế O2, SO2, H2S… hay cách pha loãng H2SO4 đặc. 
4. Nhận biết gốc sunphat 
5. Tính toán các bài toán liên quan đến SO2, H2SO4
pdf 12 trang Lệ Chi 19/12/2023 10080
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Hóa học Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Hóa học Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Hóa học Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
Trƣờng THPT Chuyên Bảo Lộc 
 Tổ Hóa Sinh 
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II– MÔN HÓA HỌC -LỚP 10 CHUYÊN 
NĂM HỌC 2020-2021 
I. HÌNH THỨC – THỜI GIAN LÀM BÀI 
- Hình thức thi: Trắc nghiệm và tự luận 
+ 7 điểm trắc nghiệm(10HC+ 10VC) : 28 câu 
+ 3 điểm tự luận: 4 câu 
- Thời gian làm bài: 60 phút. 
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 
Chƣơng XIII: Nhóm Halogen 
1. Hiểu và giải thích được mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí và độ âm điện? 
2. Giải thích được sự biến đổi của các đại lượng vật lí các nguyên tố halogen. 
3. Hiểu được tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng của clo, hợp chất chứa oxi của clo. 
4. Hiểu được tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng của các halogen khác. 
5. Nhận biết gốc halogenua 
6. Bài toán liên quan đến HCl 
7. Bài toán điều chế Cl2 
8. Bài toán liên quan đến clo tác dụng với kim loại 
Chƣơng IX: Nhóm oxi – lƣu huỳnh 
1. Hiểu và giải thích được các tính chất vật lí, các đại lượng vật lí của oxi, lưu 
huỳnh. 
2. Hiểu được tính chất hóa học, ứng dụng các hợp chất .... D. SO3; H2S 
12. Phát biểu không đúng là 
A. H2SO4 đậm đặc là chất hút nước mạnh 
B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng. 
C. H2SO4 loãng thể hiện đầy đủ tính chất chung của axit. 
D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ nên cho từ từ nước vào axit 
13. Cho sơ đồ phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → X + Y + Z. Hỏi X , Y , Z là chất nào trong dãy sau? 
A. K2SO4; H2SO4; MnO2. B. MnSO4; KHSO4. 
C. MnSO4; KHSO4; H2SO4. D. K2SO4; MnSO4; H2SO4. 
14. Cho các chất Fe, Cu, Fe2O3, Mg, Ag. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng cho 
cùng một loại muối. 
A. Fe2O3; Mg. B. Cu, Fe2O3, Mg. C. Fe, Cu, Mg, Ag. D. Fe, Cu, Fe2O3. 
15. Cho 0,08 mol SO2 hấp thụ hết vào 280 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối thu được. 
A. 8,82 g B. 8,32 g C. 8,93 g D. 9,64 g 
16. Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại M hóa trị II vào 250ml dung dịch H2SO4 loãng 0,3M. Sau đó cần lấy 
60ml dung dịch KOH 0,5M để trung hòa hết lượng axit còn dư. Kim loại M là 
A. Ca B. Fe C. Mg D. Zn 
17. Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Zn. Chia m gam A thành 2 phần bằng nhau, hòa tan hết phần 1 trong dung dịch 
H2SO4 loãng thu được 13,44 lít H2 (đktc). Dùng dung dịch H2SO4 đặc nóng hòa tan hoàn toàn phần 2 thì chỉ thu 
được V lít (đktc) một sản phẩm khử duy nhất là SO2. Giá trị của V là 
A. 13,44 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 16,8 lít 
18. Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S bị hóa đen do phản ứng 
4 Ag + 2 H2S + O2 → 2 Ag2S + 2 H2O. 
Phát biểu đúng là 
A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử. B. O2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử. 
C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa. D. Ag là chất khử, O2 và H2S là các chất oxi 
hóa. 
19. SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với 
A. H2S, O2, Br2. B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. 
C. dung dịch KOH, CaO, nước brom. D. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. 
Câu 20: Cho 13 gam kẽm tác dụng với 3,2 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau phản ứng là: 
A.ZnS B.ZnS và S C.ZnS và Zn D.ZnS, Zn và S. 
Câu 1: (ĐH B – 2008) Dãy các nguyên tố sắp xế...kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), 
thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là 
A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%. 
Câu 10: (CĐ A – 2009) Trong các chất: FeCl
2
, FeCl
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
. Số chất có cả tính 
oxi hoá và tính khử là 
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 
Câu 11: Phản ứng giữa hydro và chất nào sau đây thuận nghịch 
A. Flo. B. Clo. C. Iot. D. Brom 
Câu 12: (ĐH A – 2007) Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách 
A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. 
B. điện phân nóng chảy NaCl. 
C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. 
D. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. 
Câu 13: (ĐH B – 2007) Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng 
xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39) 
A. 0,48M. B. 0,24M. C. 0,4M. D. 0,2M. 
Câu 14: (ĐH B – 2009) Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 
: 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi 
phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 28,7. B. 68,2. C. 57,4. D. 10,8. 
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I 
A. Có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất 
B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị co cực với hidro 
C. Nguyên tử chỉ co khả năng thu thêm 1 e 
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron 
Câu 17: (ĐH B – 2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm 
chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be 
= 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) 
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg. 
Câu 18: (ĐH A – 2008) Để oxi

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_chuyen.pdf