Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I môn Hóa học Lớp 10 chuyên Năm học 2020- 2021

A. LÝ THYẾT 

I.Chương 1 : NGUYÊN TỬ

   * Nguyên tử : Kích thước, khối lượng nguyên tửcấu tạo nguyên tử .

   * Cấu trúc vỏ nguyên tử: Lớp và phân lớp elctron; Sự phân bố electron trong nguyên tử, cấu hình e; Đặc điểm e lớp ngoài cùng.

   * Nguyên tố hóa học: Điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử, số khối; Đồng vị, nguyên tử khối trung bình .% số nguyên tử, % khối lượng các đồng vị.

    * Các số lượng tử

    * Bài tập sóng 

    * Tính độ hụt khối và năng lương liên kết

    *  Lý thuyết phóng xạ

II. Chương 2 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN .

- Cấu  tạo bảng  tuần hòan các nguyên tố hóa học: ô, chu kỳ, nhóm nguyên tố.

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tô nhóm A và nhóm B.

- Sự biến đổi tuần hòan cấu hình electron nguyên tử chính là nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi tuần hòan tính chất của các nguyên tố.

- Định luật tuần hòan Menđeleep. Nắm được quy luật biến đổi tuần hòan của bán kính nguyên tử, độ âm  điện, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố, tính axit – bazơ của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng.

- Biết được vị trí của nguyên tố từ đó dự đóan cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố  đó và ngược lại.

- So sánh tính chất hóa học của nguyên tố với các nguyên tố lân cận trong bảng tuần hòan

NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC

Câu 1: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?

A. H2O.                         B. NaF.                          C. CO­2.                          D. CH4.

Câu 3: Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kì 3, nhóm VIIIA.                                    B. chu kì 4, nhóm IIA.

C. chu kì 3, nhóm VIIA.                                      D. chu kì 4, nhóm IA.

Câu 4: Chất nào sau đây là hợp chất ion?

A. K2O.                         B. HCl.                          C. CO2.                          D. SO2.

Câu 5: X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực ?

A. Cặp X và Y, cặp Y và Z.                                 B. Cặp X và Z.

C. Cặp X và Y, cặp X và Z.                                 D. Cả 3 cặp.

Câu 6: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là

A. 8.                               B. 5.                               C. 6.                               D. 7.

docx 22 trang Lệ Chi 20/12/2023 8320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I môn Hóa học Lớp 10 chuyên Năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I môn Hóa học Lớp 10 chuyên Năm học 2020- 2021

Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I môn Hóa học Lớp 10 chuyên Năm học 2020- 2021
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
 TỔ HÓA - SINH
ĐỀ CƯƠNG 
ÔN TẬP KIỂM TRA HOC KÌ I LỚP 10 CHUYÊN - NĂM HỌC 2020 – 2021
A. LÝ THYẾT 
I.Chương 1 : NGUYÊN TỬ
	* Nguyên tử : Kích thước, khối lượng nguyên tử, cấu tạo nguyên tử .
	* Cấu trúc vỏ nguyên tử: Lớp và phân lớp elctron; Sự phân bố electron trong nguyên tử, cấu hình e; Đặc điểm e lớp ngoài cùng.
	* Nguyên tố hóa học: Điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử, số khối; Đồng vị, nguyên tử khối trung bình .% số nguyên tử, % khối lượng các đồng vị.
 * Các số lượng tử
 * Bài tập sóng 
 * Tính độ hụt khối và năng lương liên kết
 * Lý thuyết phóng xạ
II. Chương 2 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN .
- Cấu tạo bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học: ô, chu kỳ, nhóm nguyên tố.
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tô nhóm A và nhóm B.
- Sự biến đổi tuần hòan cấu hình electron nguyên tử chính là nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi tuần hòan tính chất của các nguyên tố.
- Định luật tuần hòan Men... Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực ?
A. Cặp X và Y, cặp Y và Z.	B. Cặp X và Z.
C. Cặp X và Y, cặp X và Z.	D. Cả 3 cặp.
Câu 6: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là
A. 8.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu 7: Có các nhận định 
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử. 
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
 (4) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(5) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Số nhận định không chính xác là :
A. 5.	B. 4.	C. 2.	D. 3.
Câu 8: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là :
A. Li, Na, O, F.	B. F, Na, O, Li.	C. F, O, Li, Na.	D. F, Li, O, Na.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
B. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
C. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong tất cả các nguyên tử, số proton bằng số nơtron.
B. Những nguyên tử có cùng số khối thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
C. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron.
D. Nguyên tố M có Z = 11 thuộc chu kì 3 nhóm IA.
Câu 11: Tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử nguyên tố kim loại X bằng 34. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 11. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
...
Câu 20: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB.	B. chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.	D. chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 21: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là : 
A. O2, H2O, NH3.	B. HCl, O3, H2S.	C. H2O, HF, H2S.	D. HF, Cl2, H2O.
Câu 22: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1.	B. [Ar]3d64s2.	C. [Ar]3d64s1.	D. [Ar]3d34s2.
Câu 23: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là
A. 2.	B. 4.	C. 5.	D. 3.
Câu 24: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là : 
A. P, N, O, F.	B. N, P, O, F.	C. N, P, F, O.	D. P, N, F, O.
Câu 25: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử : 
A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
B. X và Z có cùng số khối.
C. X và Y có cùng số nơtron.
D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
Câu 26: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. hiđro.	B. ion.
C. cộng hóa trị có cực.	D. cộng hóa trị không cực.
Câu 27: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10.	B. 11.	C. 22.	D. 23.
Câu 28: Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z= 20) ở trạng thái cơ bản là
A. 1s22s22p63s23p63d2.	B. 1s22s22p63s23p64s1.
C. 1s22s22p63s23p64s2.	D. 1s22s22p63s23p63d14s1.
Câu 29: Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất khí của nó với hiđro, R chiếm 75% về khối lượng. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
B. Phân tử RO2 là phân tử phân cực.
C. Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố R lớn hơn độ âm 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_10_chuyen.docx