Đề cương ôn tập Học kì II môn Vật lí Lớp 10 năm 2020 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

8. Nội năng và sự biến thiên nội năng:
– Khái niệm nội năng & độ biến thiên nội năng.
– Các cách làm thay đổi nội năng của vật.

9.Các nguyên lý của nhiệt động lực học:
– Nội dung, biểu thức và quy ước về dấu của các đại lượng trong nguyên lý I của nhiệt động học.
– Biểu thức tính công A và nhiệt lượng của một lượng khí.
10. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình:
– Phân loại được chất rắn kết tinh & chất rắn vô định hình.
– Nêu được các tính chất nổi bật : đẳng hướng, dị hướng & nhiệt độ nóng chảy…
11. Sự nở vì nhiệt của vật rắn:
– Định nghĩa, biểu thức, ứng dụng : sự nở dài, sự nở khối.
– Ý nghĩa của hệ số nở dài, hệ số nở khối

12. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng:

– Lực căng bề mặt  :  phương, chiều, độ lớn & đơn vị.
– Các ứng dụng của hiện tương bề mặt của chất lỏng.

  1. TRẮC NGHIỆM 

Câu 1: Véc tơ động lượng là véc tơ

 A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc   B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. 

 C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.          D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. 

Câu 2: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? 

A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra

B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. 

C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. 

D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. 

Câu 3: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 10m/s2

A. 5,0 kg. m/s.                 B. 4,9 kg. m/s.                          C. 10 kg. m/s.                           D. 0,5 kg. m/s. 

docx 10 trang Lệ Chi 20/12/2023 9180
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì II môn Vật lí Lớp 10 năm 2020 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì II môn Vật lí Lớp 10 năm 2020 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Học kì II môn Vật lí Lớp 10 năm 2020 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
 TỔ: LÝ - TIN
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 2- MÔN VẬT LÝ 10
NĂM HỌC 2019-2020
LÝ THUYẾT
1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng 
– Động lượng : Độ lớn, phương ,chiều & đơn vị.
– Vận dụng được ĐLBTĐL với hệ hai vật.
2. Công và công suất :
– Công : Định nghĩa, biểu thức & đơn vị.
– Công suất : Định nghĩa, biểu thức & đơn vị. 
3. Cơ năng:
– Động năng: Định nghĩa, biểu thức & đơn vị, Định lý về động năng.
– Thế năng: Định nghĩa, biểu thức & đơn vị ( thế năng trọng trường & thế năng đàn hồi)
– Cơ năng: Định nghĩa, biểu thức.
– Thế năng của con lắc đơn & con lắc lò xo.
4. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí:
– Nắm được 3 trạng thái của chất : rắn , lỏng và khí.
– Khái niệm vế khí lý tưởng.
– Nội dung : Thuyết động học phân tử.
5. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt:
– Nội dung, biểu thức, đồ thị và vận dụng định luật với 1 lượng khí không đổi trong quá trình đẳng nhiệt.
6. Quá trình đẳng tích. Định luật Sac-lơ:
– Nội... mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi a là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là 
A. p = mgsinat 	B. p = mgt 	C. p = mgcosat 	D. p = gsinat
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Động lượng là một đại lượng vectơ	B. Xung của lực là một đại lượng vectơ
C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật	D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi
Câu 7: Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg. m/s) là
A. 20. 	B. 6. 	C. 28. 	D. 10
Câu 8: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Tốc độ giật lùi của súng là
A. 6 m/s 	B. 7 m/s 	C. 10 m/s 	D. 12 m/s
Câu 9 Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc . Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận tốc viên bi B là 
A. v2 = 3,5 m/s 	B. v2 = –7,5 m/s 	C. v2 = 7,5 m/s	D. v2 = –5,7 m/s
Câu 10: Chọn phát biểu đúng về công? 
A. Lực là đại lượng véc tơ nên công cũng là đại lượng véc tơ. 
B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công sinh công dương.
C. công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. 
D. một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực có thể khác không.
Câu 11: Công suất được xác định bằng
A. tích của công và thời gian thực hiện công	B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian 
C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài 	D. giá trị công thực hiện được. 
Câu 12: Một người dùng tay đẩy một cuốn sách có trọng lượng 4N trượt một khoảng dài 0,5m trên mặt bàn nằm ngang không ma sát, lực đẩy có phương là phương chuyển động của cuốn sách có độ lớn 3 N. Lực đẩy thực hiện một công là A. 2,5 J 	B. 2 J 	C. 0 	D. 1,5 J
Câu 13: Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4,6 m/s2 trong thời gian 5s.... Wt = kDl. 	C. Wt = k(Dl)2. D. Wt = k2.
Câu 24:Một súng lò xo có hệ số đàn hồi k = 100 N/m được đặt nằm ngang, tác dụng một lực để lò xo bị nén một đoạn 5 cm. Khi được thả, lò xo bung ra tác dụng vào một quả cầu khối lượng m = 10 g Bỏ qua lực cản, khối lượng của lò xo. Vận tốc của quả cầu được bắn đi là 
A. 10 m/s.	B. 5 m/s.	C. 15 m/s.	D. 18 m/s
Câu 25: Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Động năng. 	B. Động lượng. 	C. Thế năng. 	D. Vận tốc. 
Câu 26: Khi bị nén 3cm, một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18J. Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng thì độ cứng của lò xo bằng 
A. 200N/m 	B. 300N/m 	C. 400N/m 	D. 500N/m
Câu 27: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng, khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn được 2cm. Giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2cm là 
A. 0,04J 	B. 0,05J 	C. 0,03J 	D. 0,08J
Câu 28: Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2 khối lượng 2m đang nằm yên. Tỉ số giữa động năng của hai vật trước và sau va chạm là
A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 6
Câu 29 Vật m chuyển động đến va chạm mềm xuyên tâm với vật M đang nằm yên, 80% năng lượng chuyển thành nhiệt. Tỉ số hai khối lượng M/m là
A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 5
Câu 30: Một con lắc đơn gồm một hòn bi khối lượng m = 50g, treo vào dây nhẹ có chiều dài l = 60 cm. Lấy g = 10 m/s2. Kéo dây lệch so với phương đứng một góc a0 = 600 rồi thả nhẹ. Tốc độ của vật tạo vị trí thấp nhất là
A. 2,54 m/s 	B. 2,45 m/s.	C. 3,14 m/s.	D. 3,16 m/s
Câu 31: Một con lắc đơn gồm một hòn bi khối lượng m = 50g, treo vào dây nhẹ có chiều dài l = 60 cm. Lấy g = 10 m/s2. Kéo dây lệch so với phương đứng một góc a0 = 600 rồi thả nhẹ. Lực căng lớn nhất của dây bằng 
A. 1,2 N.	B. 1,0 N.	C. 1,6 N.	D. 0,5 N
Câu 32: Theo thuyết động học phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này áp dụng cho
A. Chất khí 	B. chất

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_10_nam_2020_truong.docx