Giáo án Toán hình Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Lí do chọn chủ đề:

          Nhằm giúp học sinh có kĩ năng sử dụng công cụ cũng như ngôn ngữ Toán học, kỹ năng quan sát để phát hiện ra các vị trí tương đối của hai đường tròn, giúp học sinh rèn kỹ năng tư duy, logic và nhạy bén khi giải toán. Người dạy có nhiều cơ hội thể hiện các phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường đáp ứng với yêu cầu mới về giáo dục hiện nay.

I. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học 

Tên chủ đề:    VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 

Lớp : 9

Thời lượng dạy học: 3 tiết

II. Xác định nội dung của chủ đề:  

  • Tiết 1: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn, Tính chất đường nối tâm
  • Tiết 2: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính, Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
  • Tiết 3: Luyện tập.

III. Xác định mục tiêu bài học  

  1. Kiến thức:

    - Hiểu được vị trí tương đối của hai đường tròn, mối liên hệ giữa vị trí tương đối của hai đường tròn với số điểm chung và hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn.

2. Kĩ năng:

- Xác định số tiếp tuyến chung của hai đường tròn qua các hình minh hoạ.

- Vận dụng các tính chất đường nối tâm của hai đường tròn, tính chất đã học để giải một số bài toán thực tế

  1. Thái độ:
  • Có hứng thú với bài học.
  • Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.

-    HS cẩn thận, chính xác, biết hợp tác nhóm 

4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới cho học sinh

* Năng lực cần hướng tới:

- Năng lực chung cốt lõi 

+ Năng lực tự chủ và tự học: Quan sát, đọc yêu cầu, tự hoàn thành nhiệm vụ trong SGK;

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nghe hiểu, đọc hiểu nhiệm vụ được giao.

- Năng lực Toán học:

+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết, phát hiện được vị trí tương đối của hai đường tròn, từ vị trí tương đối suy ra được tính chất đường nối tâm.

+ Năng lực Tư duy và lập luận toán học: Biết phân tích, khái quát, suy luận từ các vị trí tương đối của hai đươngeg tròn suy ra được tính chất và các hệ thức của đường nối tâm với bán kính của hai đường tròn. 

+ Năng lực mô hình hóa Toán học: Biết quan sát hình vẽ, mô hình thực tế, nhận biết được vị trí tương đối của hai đường tròn và vận dụng được vào giải các bài toán thực tế.

* Phẩm chất cần hướng tới:

- Phẩm chất chủ yếu: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

- Phẩm chất mà giáo dục toán học đem lại: Tính kỉ luật, kiên trì, độc lập, hợp tác; thói quen tự học, hứng thú và niềm tin trong học Toán.

docx 18 trang Lệ Chi 19/12/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán hình Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của hai đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán hình Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Giáo án Toán hình Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của hai đường tròn
CHỦ ĐỀ: 
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
Lí do chọn chủ đề:
	Nhằm giúp học sinh có kĩ năng sử dụng công cụ cũng như ngôn ngữ Toán học, kỹ năng quan sát để phát hiện ra các vị trí tương đối của hai đường tròn, giúp học sinh rèn kỹ năng tư duy, logic và nhạy bén khi giải toán. Người dạy có nhiều cơ hội thể hiện các phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường đáp ứng với yêu cầu mới về giáo dục hiện nay.
I. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học 
Tên chủ đề: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 
Lớp : 9
Thời lượng dạy học: 3 tiết
II. Xác định nội dung của chủ đề: 
Tiết 1: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn, Tính chất đường nối tâm
Tiết 2: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính, Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Tiết 3: Luyện tập.
III. Xác định mục tiêu bài học 
Kiến thức:
	- Hiểu được vị trí tương đối của hai đường tròn, mối liên hệ giữa vị trí tương đối của hai đường tròn với số điểm chung và hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kín... treân ñöôøng noái taâm), tính chaát hai ñöôøng troøn tieáp xuùc nhau (tieáp ñieåm naèm treân ñöôøng noái taâm), tính chaát cuûa hai ñöôøng troøn caét nhau (2 giao ñieåm ñoái xöùng nhau qua ñöôøng noái taâm).
Tìm ñöôïc hình aûnh cuûa moät soá vò trí töông ñoái cuûa hai ñöôøng troøn trong thöïc teá 
2
HS biết ñöôïc heä thöùc giöõa ñoaïn noái taâm vaø caùc baùn kính cuûa hai ñöôøng troøn töông öùng vôùi vò trí töông ñoái cuûa hai ñöôøng troøn.
Bieát veõ hai ñöôøng troøn tieáp xuùc ngoaøi, tieáp xuùc trong, bieát veõ tieáp tuyeán chung cuûa hai ñöôøng troøn. Bieát xaùc ñònh vò trí töông ñoái cuûa hai ñöôøng troøn döïa vaøo heä thöùc giöõa ñoaïn noái tam vaø baùn kính
Bieát vaän duïng tính chaát hai ñöôøng troøn caét nhau, tieáp xuùc nhau vaøo caùc baøi taäp veà tính toaùn vaø chöùng minh
3
Cuûng coá caùc kieán thöùc veà vò trí töông ñoái cuûa hai ñöôøng troøn, tính chaát cuûa ñöôøng noái taâm, tieáp tuyeán chung cuûa hai ñöôøng troøn.
HS tìm moät vaøi öùng duïng thöïc teá cuûa vò trí töông ñoái cuûa hai ñöôøng troøn, cuûa ñöôøng thaúng vaø ñöôøng troøn
Bieát vaän duïng tính chaát hai ñöôøng troøn caét nhau, tieáp xuùc nhau, tính chất đường nối tâm, hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính vaøo caùc baøi taäp veà tính toaùn vaø chöùng minh
V. Biên soạn các câu hỏi, bài tập theo mức độ yêu cầu 
Các yêu cầu cần đạt
Câu hỏi, bài tập, bài tập kiểm tra đánh giá
Biết
Bài 1: Điền “Đ” nếu mệnh đề đúng, “S” nếu mệnh đề sai vào cuối mệnh đề 
TT
 Mệnh đề 
1.
Hai đường tròn chỉ có một điểm chung thì tiếp xúc nhau 
2.
Hai đường tròn không cắt nhau thì không có điểm chung 
3.
Hai đường tròn không có điểm chung thì không giao nhau.
4.
Hai đường tròn có quá một điểm chung thì cắt nhau. 
5.
Đường nối tâm của hai đường tròn cắt nhau thì vuông góc và chia đôi dây chung 
6.
Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đoạn nối tâm 
7.
Đường thẳng vuông góc với đường nối tâm của hai đường tròn tiếp xúc nhau là tiếp tuyến của cả hai đường tròn.
Bài ...và Hs:
1.1. Chuẩn bị của GV:
- Tài liệu dạy học, máy chiếu.
- Học liệu cho học sinh (SGK, bài 7).
- Thuôùc thaúng, com pa, phaán maøu 
1.2. Chuẩn bị của Hs:
- Tài liệu tự học của học sinh về bài vị trí tương đối của hai đường tròn.
- Bảng nhóm, bút lông
- OÂn taäp ñònh lí söï xaùc ñònh ñöôøng troøn. tính chaát ñoái xöùng cuûa ñöôøng troøn. Thöôùc keû, compa.
2. Tổ chức các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động 
a. Mục tiêu hoạt động
- Từ hình ảnh thực tế để HS phát hiện ra các vị trí tương đối của hai đường tròn và thấy được việc ứng dụng của hình học trong thực tế từ đó hứng thú tìm hiểu bài học.
b. Nội dung: 
Em hãy quan sát các mô hình chuyển động trên và liên tưởng xem 2 đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung?
 c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: 
 Hai đường tròn có thể có 1, 2 hoặc không có điểm chung nào.
 d. Phương thức tổ chức HĐ
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: 
GV sử dụng bài trình chiếu chiếu các mô hình đường tròn đang chuyển động. Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Em hãy quan sát các mô hình chuyển động trên và liên tưởng xem 2 đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung?
	- HS quan sát trả lời theo cách nghĩ của mình
	- GV chưa chốt kiến thức. Dựa vào mâu thuẫn từ phần trả lời kết quả bài tập của các nhóm HS à vào chủ đề. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
a. Mục tiêu hoạt động
- Nhận biết được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, xác định được số điểm chung của hai đường tròn .
- Vận dụng để làm các bài tập nhận biết đơn giản
b. Nội dung: HS quan sát mô hình rồi nhận xét tự rút ra tổng quát
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: HS quan sát mô hình trên bảng và hình vẽ trên máy chiếu, rút ra được các vị trí tương đối của 2 đường tròn, xác định được số điểm chung trong từng trường hợp. 
d. Phương thức tổ chức HĐ
GV giao nhiệm vụ, dự kiến sản phẩm của học sinh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Nội dung
HĐTP1: Tiếp cận 
- GV yeâu c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hinh_lop_9_chu_de_vi_tri_tuong_doi_cua_hai_duon.docx