Đề cương ôn tập Học kì II môn Lịch sử Lớp 10 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
A. NỘI DUNG:
I. TRẮC NGHIỆM:
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
1. Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên địa bàn nào ?
A. Châu thổ đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên hải Nam Trung bộ.
C. Châu thổ đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng trung bộ.
2. Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở nào?
A. liên kết chống ngoại xâm. B. về thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp.
C. phân hóa xã hội sâu sắc. D. về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm.
3. Nguyên nhân chung dẫn đến sự ra đời các nhà nước cổ đại trên lãnh thổ ở Việt Nam là do nhu cầu
A. liên kết chống ngoại xâm. B. về thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp.
C. phân hóa xã hội sâu sắc. D. về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm.
Bài 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV)
Câu 1. Năm 1010 nước ta diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng nào sau đây?
A. Lê Hoàn lên ngôi. B. Nhà Lý được thành lập.
C. Dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. D. Đổi tên nước là Đại Việt.
Câu 2. Trong cuộc cải cách hành chính của mình, Lê Thánh Tông đã chia cả nước thành
A. các lộ, trấn. B. 13 đạo thừa tuyên. C. các phủ, huyện. D. 10 đạo.
Câu 3. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là
A. Luật Hồng Đức. B. bộ Hình luật. C. Luật Gia Long. D. bộ Hình thư.
Bài 21. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Câu 1. Cuộc khủng hoảng chính trị đầu thế kỉ XVI đã làm sụp đổ
A. triều Trần. B. triều Lê sơ. C. triều Mạc. D. triều Hậu Lê.
Câu 2. Năm 1527 vua Lê bị ép phải nhường ngôi cho
A.nhà Mạc. B.nhà Lý. C.nhà Trần. D.nhà Nguyễn.
Câu 3.Từ năm 1545 đến năm 1592, chiến tranh Nam –Bắc triều diễn ra với hệ quả
A. nhà Mạc bị lật đổ. B. nhà Mạc thành lập.
C. nhà Mạc phát triển giàu mạnh. D. nhà Mạc bị suy yếu.
Câu 4. Lãnh thổ Đàng Trong được tính từ tỉnh nào trở vào Nam?
A.Quảng Bình. B.Quảng Trị. C.Thừa Thiên Huế. D.Quảng Nam.
Câu 5.Tại sao năm 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi cho nhà Mạc?
A. Nhà Lê bất lực, suy yếu. B. Nhà Lê bị ép buộc. C. Nhà Lê quá chuyên chế. D. Nhà Lê bán nước cho nhà Minh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì II môn Lịch sử Lớp 10 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD-TD-QP MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 Năm học: 2020-2021 A. NỘI DUNG: I. TRẮC NGHIỆM: BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 1. Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên địa bàn nào ? A. Châu thổ đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên hải Nam Trung bộ. C. Châu thổ đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng trung bộ. 2. Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở nào? A. liên kết chống ngoại xâm. B. về thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp. C. phân hóa xã hội sâu sắc. D. về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm. 3. Nguyên nhân chung dẫn đến sự ra đời các nhà nước cổ đại trên lãnh thổ ở Việt Nam là do nhu cầu A. liên kết chống ngoại xâm. B. về thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp. C. phân hóa xã hội sâu sắc. D. về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm. Bài 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV) Câu 1. Năm 1010 nước ta di... TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN ( Nửa đầu thế kỉ XIX) Câu 1: Để củng cố địa vị giai cấp, nhà Nguyễn đã thực hiện chủ trương gì? A. Độc tôn Nho giáo. B. Hạn chế Phật giáo, đạo giáo. C. Cấm Thiên Chúa giáo. D. “Đóng cửa”, không quan hệ ngoại giao với các nước Phương Tây. Câu 2: Vì sao nhà Nguyễn thực hiện chủ trương độc tôn Nho giáo? A. Muốn phát triển Nho giáo. B. Củng cố quyền thống trị của giai cấp. C. Dựa vào Nho giáo để hạn chế sự phát triển của Phật giáo. D. Chống lại sự phát triển của Thiên Chúa giáo. Câu 3: Vua Minh Mạng tiến hành cuộc cải cách hành chính vì A. sau chiến tranh, bộ máy hành chính nhà nước tổ chức lỏng lẻo, không thống nhất, hoạt động phân tán, kém hiệu quả. B. đất nước rộng lớn, các đơn vị hành chính chưa rõ ràng. C. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. D. âm mưu xâm lược của các nước tư bản phương Tây. Bài 29. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH Câu 1. Trước khi cách mạng bùng nổ, quan hệ sản xuất nào đã thâm nhập vào nông thôn Anh, làm thay đổi cơ cấu kinh tế và phương thức kinh doanh? A. Quan hệ kinh tế nông nghiệp. B. Quan hệ kinh tế công nghiệp. C. Quan hệ kinh tế tiền tệ. D. Quan hệ kinh tế thương nghiệp. Câu 2. Từ thể kỉ XVI, ngành sản xuất nào dưới đây được đánh giá là ngành sản xuất nổi tiếng nhất ở Anh? Sản xuất thủ công nghiệp. B. Sản xuất nông nghiệp, C. Sản xuất len dạ. D. Sản xuất và chế biến thủy tinh. Câu 3. Nội dung nào sau đây khiến người nông dân Anh trước cách mạng tư sản phải ra thành thị lao động? Họ bị mất ruộng đất. B. Họ bị bọn địa chủ bóc lột tàn nhẫn. C. Họ muốn tìm cuộc sống no đủ hơn. D. Họ bị tư sản bóc lột. Câu 4. Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành tầng lớp nào? Tư sản công nghiệp. B. Tư sản nông nghiệp, C. Địa chủ mới. D. Quý tộc mới. Bài 30 CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ờ BẮC MĨ Câu 1. Thế kỉ XVI, XVII trong sự phát triển chung của châu Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở nước nào phát triển mạnh nhất? A. Hà Lan. B...ất của cách mạng Pháp năm 1789 là A. Cách mạng tư sản B. Cách mạng tư sản không triệt để C. Cách mạng dân chủ tư sản D. Cách mạng tư sản triệt để câu 5: Tại sao thời kỳ Giacobanh được coi thời kỳ đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp? A. đã xử tử được vua Lui XVI B. đánh tan liên quân phong kiến châu Âu C. đã giải quyết vấn đề ruộng đất và đánh tan liên quân phong kiến châu Âu Câu 6 : Chính sách quan trọng nhất của phái Giacobanh là A. Thông qua Đạo luật ruộng đất B. Ban hành Hiến pháp 1793 C. Thông qua sắc lệnh “tổng động viên toàn quốc” D. ban hành luật giá tối đa, lương tối đa Bài 32. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU * Câu 1 . Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới được bắt đầu trong lĩnh vực nào? A. Luyện thép. B. Luyện than. C. Giao thông vận tải. D. Ngành kéo sợi và dệt. * câu 2: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu diễn ra vào thời điểm nào? A. Những năm 60 của thế kỷ XVIII B. Những năm 40 của thế kỷ XIX C. Những năm 30 của thế kỷ XIX D. Những năm 20 của thế kỷ XIX *câu 3: Nước nào được mệnh danh là công xưởng của thế giới? A. Anh B. Pháp C. Đức D. Mĩ ** Câu 4. Đỉnh cao của cuộc cách mạng công nghiệp Anh được đánh dấu bằng sự kiện nào? A. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy Gien-ni. B. Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước. C. Năm 1785, Ét mơn Các-rai chế tạo máy dệt chạy bằng sức nước. D. Năm 1769, Ác-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. ** Câu 5. Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp là A. tư bản, nhân công, thuộc địa. B. sự phát triển kĩ thuật, nhân công. C. tư bản, nhân công, sự phát triển kĩ thuật. D. nhân công, sự phát triển kĩ thuật, thuộc địa. **câu6: Một trong những tác động to lớn khi sử dụng máy móc trong sản xuất là A. Anh trở thành nước công nghiệp phát triển B. Nhiều nhà máy, công xưởng xuất hiện C. Năng suất lao động tăng lên nhanh chóng D. Sự giàu có của giai cấp tư sản ** câu 7: Giai cấp nào tăng lên nhanh chóng ở Anh do tác động của cách mạng công ng
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_10_nam_2021_truong.docx