Đề cương ôn tập Học kì I môn Vật lí Lớp 10 năm 2018- 2019

=============== 3 ĐL Newton( 9 câu)

Câu 9: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? /D

A. Vật chuyển động tròn đều. 

B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. 

C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. 

 D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. 

Câu 10: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật /C

A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.                                

B. lập tức dừng lại. 

C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. 

 D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.

Câu 11: Kết luận đúng về trạng thái chuyển động của vật?/C

A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động. 

B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. 

C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. 

D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. 

Câu 12: Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ /B

A. tăng lên.                           B. giảm đi.                              C. không đổi.                        D. bằng 0. 

Câu 13: Một hợp lực 2 N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2 s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là /B

A. 8 m.                                  B. 2 m.                                    C. 1 m.                                  D. 4 m.              

Câu 14: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng /C

A. 0,008 m/s                           B. 2 m/s                                  C. 8 m/s                                D. 0,8 m/s
Câu 15: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton có tính chất nào sau đây? /B

A. tác dụng vào cùng một vật.                                              B. tác dụng vào hai vật khác nhau. 

C. không bằng nhau về độ lớn.                                             D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. 

Câu 16: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là /D

A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe.                                   B. lực mà xe tác dụng vào ngựa

C. lực mà ngựa tác dụng vào đất.                                         D. lực mà đất tác dụng vào ngựa

Câu 17: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500 m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là /D

A. 800 N.                              B. 600 N.                                 C. 400 N.                              D. – 400 N. 

doc 8 trang Lệ Chi 20/12/2023 9580
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì I môn Vật lí Lớp 10 năm 2018- 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì I môn Vật lí Lớp 10 năm 2018- 2019

Đề cương ôn tập Học kì I môn Vật lí Lớp 10 năm 2018- 2019
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 10 HỌC KỲ I ( 2018-2019)
I.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: (Bao gồm 50 câu đã phát trước : ôn kiểm tra giữa HKI ở trên & 50 câu ở dưới)
===============Lực (8 câu)
Câu 1: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? /D
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. 	B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. 
 C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. 	D. Trong mọi trường hợp: 
Câu 2: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là /A
 A. cosα 	B. cosα. 
 C. cosα 	D. 
Câu 3: Ba lực có cùng độ lớn bằng 10 N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 600. Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa hai F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn /D
A. 15N	 B. 30N	C. 25N	D. 20N. 
*HD: F12 = F. = 10 Þ = 20 N.
Câu 4: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi /A
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. 
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. 
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. 
D. vật...gia tốc sẽ /B
A. tăng lên. 	B. giảm đi. 	C. không đổi. 	D. bằng 0. 
Câu 13: Một hợp lực 2 N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2 s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là /B
A. 8 m. 	B. 2 m. 	C. 1 m. 	D. 4 m.	
Câu 14: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng /C
A. 0,008 m/s	 B. 2 m/s 	C. 8 m/s 	D. 0,8 m/s
Câu 15: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton có tính chất nào sau đây? /B
A. tác dụng vào cùng một vật. 	B. tác dụng vào hai vật khác nhau. 
C. không bằng nhau về độ lớn. 	D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. 
Câu 16: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là /D
A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. 	B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. 
C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. 	D. lực mà đất tác dụng vào ngựa. 
Câu 17: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500 m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là /D
A. 800 N. 	B. 600 N. 	C. 400 N. 	D. – 400 N. 
=============== Các lực cơ học( 20 câu)
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng /A
A. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ. 
B. Để xác định chính xác trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế. 
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật. 
D. Trọng lượng của vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của vật đó. 
*HD: Chú ý trọng lực không đổi còn trọng lượng thay đổi ( VD : lực quán tính làm cho trọng lương thay đổi và đo bằng lực kê)
Câu 19: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn/C
A. Giảm đi 8 lần. 	 B. Giảm đi một nửa. 	C. Giữ nguyên như cũ. 	D. Tăng gấp đôi. 
Câu 20: Đơn vị đo hằng số hấp dẫn /B
A. kgm/s2 	B. Nm2/kg2 	C. m/s2	D. Nm/s
Câu 21: Hai t...sẽ /B
A. lớn hơn 400N. 	B. nhỏ hơn 400N. 
C. bằng 400N. 	D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật. 
*HD: ndđ Þ F > Fmst ( mà F = 400 N Þ Fmst < 400 N)
Câu 28: Hercules và Ajax đẩy cùng chiều một thùng nặng 1200kg theo phương nằm ngang. Hercules đẩy với lực 500N và Ajax đẩy với lực 300N. Nếu lực ma sát có sức cản là 200N thì gia tốc của thùng là /B
A. 1,0 m/s2	B. 0,5 m/s2	C. 0,87 m/s2 	D. 0,75 m/s2	
*HD: = 0,5 m/s2.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không chính xác? /B
A. Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt. 
B. Lực ma sát nghỉ luôn luôn trực đối với lực đặt vào vật. 
C. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc. 
D. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động đối với mặt tiếp xúc với nó thì phát sinh lực ma sát. 
Câu 30: Trong một thí nghiệm thức hành đo hệ số ma sát giữa vật và mặt tiếp xúc. Một nhóm học sinh đã đo được số chỉ của lực kế khi kéo một khối gỗ có khối lượng m = 200g chuyển động thẳng đều trên mặt bàn nằm ngang là 0,6 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa khối gỗ và mặt bàn mà nhóm học sinh đó đo được là/B
A. m = 0,5.	B. m = 0,3.	C. m = 0,1.	D. m = 0,2.
*HD: 
Câu 31: Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20cm và độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài chiếc bút máy. Nếu chiếc bút có độ dài cỡ 15cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỷ đối là /A
A. Dl = 0,25cm; 	B. Dl = 0,5cm; 
C. Dl = 0,25cm; 	D. Dl = 0,5cm; 
*HD: Dl = 0,5.độ chia nhỏ nhất & sai số tương đối : 
Câu 32:Một vật chuyển động tròn đều theo quỹ đạo có bán kính R = 100 cm với gia tốc hướng tâm aht = 4 m/s2. Chu kỳ chuyển động tròn của vật đó là/B	A. T = 0,5p (s). B. T = p (s). C. T = 2p (s). D. T = 4p (s).
Câu 33: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe. 	B. Tạo lực hướng tâm. 
C. Tăng lực ma sát. 	D. Cho nước mưa thốt dễ dàng. /B
Câu 34: Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250 m. Vận tốc xe

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_nam_2018_2019.doc