Đề cương ôn tập Học kì I môn Vật lí Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
26. Động năng
- Công thức tính động năng
- Biểu thức định lí động năng
27. Thế năng
- Biểu thức tính thế năng đàn hồi, thế năng trọng trường
- Độ giảm thế năng
28. Cơ năng
- Khái niệm cơ năng, biểu thức cơ năng
- Công thức tính độ biến thiên thế năng
- Định luật bảo toàn cơ năng
II. BÀI TẬP:
A. Bài tập trắc nghiệm:
– Tài tiệu tham khảo đã phát cho HS gồm : 80 +20 = 100 câu ( 20 câu Tiếng Anh)
B. Bài tập tự luận: Gồm các dạng sau:
1. Bài tập cân bằng vật rắn
a. Thanh không có khối lượng
b. Thanh có khối lượng
c. Có ma sát
2. Bài tập định luật bảo toàn động lượng
3. Bài toán động năng ( định lí biến thiên động năng )
4. Bài toán cơ năng
a. Bảo toàn cơ năng
b. Biến thiên cơ năng
C. Bài tập minh họa: Gồm 12 bài.
===========================================================================
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không có tính tương đối?
A. Quỹ đạo B. Vận tốc C. Tọa độ D. qung đường đi được.
Câu 2: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó
A. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
B. vật luôn chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.
C. quãng đường đi được không đổi theo thời gian.
D. tọa độ không đổi theo thời gian.
Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 2m/ s. Lúc t = 2s thì vật có toạ độ x = 5m. Phương trình toạ độ của vật là
A. x = 2t + 5 (m;s) B. x = – 2t + 5 (m;s) C. x = 2t + 1 (m;s) D. x = – 2t +1 (m;s)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì I môn Vật lí Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ KHỐI 10.CHUYÊN – HỌC KỲ I Năm học : 2020 – 2021 I. LÝ THUYẾT: Yêu cầu nắm vững các kiến thức cơ bản trong các bài sau: 1. Chuyển động cơ: – Khái niệm chất điểm, định nghĩa chuyển động cơ. – Khái niệm hệ quy chiếu. 2. Chuyển động thẳng đều: – Định nghĩa chuyển động thẳng đều. – Công thức tính tốc độ trung bình & quãng đường đi. – Viết được phương trình chuyển động thẳng đều. – Vẽ được đồ thị tọa độ. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều: – Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều. – Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. – Biểu thức vận tốc & quãng đường đi – Vẽ được đồ thị tọa độ, vận tốc, quãng đường 4. Rơi tự do: – Định nghĩa & tính chất sự rơi tự do. – Công thức sự rơi tự do. 5. Chuyển động tròn đều, tròn biến đổi đều – Định nghĩa & tính chất chuyển động tròn đều, tròn biến đổi đều: véc tơ vận tốc & gia tốc. – Công thức chuyển động tròn đều, tròn biến đổi đều. 6. Tính tương đối của chuyển ...ằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều : – Nắm được điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực song song. – Nắm được cách vẽ 3 lực song song. 22. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế: – Nắm được các dạng cân bằng. – Khái niệm mặt chân đế. 23. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định – Định nghĩa chuyển động tịnh tiến của vật rắn. – Đặc điểm chuyển động quay.Tốc độ góc. 24. Ngẫu lực: – Định nghĩa & đặc điểm của ngẫu lực. – Biểu thức momen ngẫu lực. 25. Động lượng - Khái niệm và công thức động lương - Định luật bảo toàn động lượng. 26. Động năng - Công thức tính động năng - Biểu thức định lí động năng 27. Thế năng - Biểu thức tính thế năng đàn hồi, thế năng trọng trường - Độ giảm thế năng 28. Cơ năng - Khái niệm cơ năng, biểu thức cơ năng - Công thức tính độ biến thiên thế năng - Định luật bảo toàn cơ năng II. BÀI TẬP: A. Bài tập trắc nghiệm: – Tài tiệu tham khảo đã phát cho HS gồm : 80 +20 = 100 câu ( 20 câu Tiếng Anh) B. Bài tập tự luận: Gồm các dạng sau: 1. Bài tập cân bằng vật rắn a. Thanh không có khối lượng b. Thanh có khối lượng c. Có ma sát 2. Bài tập định luật bảo toàn động lượng 3. Bài toán động năng ( định lí biến thiên động năng ) 4. Bài toán cơ năng a. Bảo toàn cơ năng b. Biến thiên cơ năng C. Bài tập minh họa: Gồm 12 bài. =========================================================================== II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không có tính tương đối? A. Quỹ đạo B. Vận tốc C. Tọa độ D. qung đường đi được. Câu 2: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó A. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. B. vật luôn chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. C. quãng đường đi được không đổi theo thời gian. D. tọa độ không đổi theo thời gian. Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 2m/ s. Lúc t = 2s thì vật có toạ độ x = 5m. Phươn... A. 500 m B. 50 m C. 25 m D. 100 m Câu 12: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều thì sau 20 s nó đạt vận tốc 36 km/h. Ở thời điểm nào tàu đạt vận tốc 54 km/h A. 23s B. 26s C. 30s D. 34s Câu 13: Cho phương trình (tọa độ-thời gian) của một chuyển động thẳng như sau: x = t2 – 4t + 10 (m ;s ). Có thể suy ra từ phương trình này kết quả đúng nào dưới đây? A. gia tốc của chuyển động là 1 m/s2 B. tọa độ ban đầu của vật là –10 m C. lúc đầu vật chuyển động là nhanh dần đều. D. biểu thức vận tốc là : v = – 4 +2t (m/s) Câu 14: Có 3 chuyển động với các phương trình nêu lần lượt ở A, B, C. Các phương trình nào không phải là phương trình của chuyển động thẳng đều ? A. x = –3(t-1) B. C. D. Câu 15: Công thức liên hệ giữa vận tốc của vật khi chạm đất khi được thả không vận tốc đầu từ độ cao h là A. v02 = gh B. v02 = 2gh C. v02 = gh D. v0 = 2gh Cầu 16: Gọi g là gia tốc rơi tự do thì thời gian vật rơi tự do từ độ cao h được tính bằng công thức nào sau đây? A . B . C . D . Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới. B. Gia tốc của vật có giá trị tăng dần theo thời gian. C. Hiệu các quãng đường trong những khoảng Dt liên tiếp không đổi. D. Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian. Câu 18: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 45 m xuống tới đất sẽ là A. vtb =10 m/s. B. vtb = 1 m/s. C. vtb =15 m/s. D. vtb = 22,5 m/s. Câu 19:Thả rơi môt hòn đá từ miệng một cái hang sâu xuống đáy.Sau 3s kể từ khi thả thì nghe tiếng hòn đá chạm đáy. Biết vận tốc của âm thanh trong không khí là 330 m/s, lấy g = 10 m/s2 thì chiều sâu của hang gần bằng A. 62,4 m B. 41,2 m C. 71,6 m D. 14,3 m Câu 20 :Tỉ số giữa quãng đường rơi tự do của một vật trong giây thứ n và trong n giây là A B. C. D. Câu 21: Trong chuyển động tròn đều của một chất điểm thì kết luận nào sau đây không đúng? A. V
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_chuyen_nam_2021_t.doc