Đề cương ôn tập Học kì I môn Hóa học Lớp 11 chuyên Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
I. Hình thức
- 50% trắc nghiệm, 50% tự luận.
- Thời gian làm bài: 60 phút.
II. Nội dung
- Chuyên đề 1: Hidrocacbon no.
- Chuyên đề 2: Hidrocacbon không no.
- Chuyên đề 3: Đại cƣơng về kim loại.
- Chuyên đề 4: Hidrocacbon thơm.
- Chuyên đề 5: Ancol - phenol.
- Chuyên đề 6: Andehit.
- Chuyên đề 7: Axit cacboxylic.
- Chuyên đề 8: Kim loại nhóm IA.
- Chuyên đề 9: Kim loại nhóm IIA.
III. Bài tập tự luận ôn tập
1. Hoàn thành chuỗi phản ứng:
a. Metan → metyl clorua → ancol metylic → andehit fomic → axit fomic → natri fomat → natri
cacbonat.
b. Canxi cacbua → etin → etanal → etanol → eten → etyl clorua → butan → axit etanoic → etyl axetat.
c. CH4 → CH2O → CH4O → C2H4O2 → C2H3O2Na → CH4 → C2H2 → C2H4O → C2H6O.
2. Từ khí thiên nhiên (chứa 90% khí metan), viết phƣơng trình điều chế etyl axetat, axit benzoic. Các hóa
chất vô cơ và điều kiện cần thiết cho phản ứng coi nhƣ có đủ.
3. Nhận biết các chất sau bằng phƣơng pháp hóa học:
a. Ancol etylic, axit axetic, benzen, phenol.
b. Toluen, phenol, stiren, axit benzoic.
c. Etanal, etanol, axit etanoic, axit acrylic.
4. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol đơn chức A sau phản ứng thu đƣợc 1,344 lit khí CO2 (đktc) và
1,44 gam nƣớc.
a. Tính m.
b. Xác định CTPT của ancol A.
Ancol A có hai đồng phân vị trí nhóm chức là A1 và A2.
c. Viết CTCT và gọi tên theo danh pháp thay thế hai đồng phân A1 và A2.
d. Viết sơ đồ điều chế A1 từ A2 và ngƣợc lại.
5. Tiến hành phản ứng tráng gƣơng 8g hỗn hợp A gồm 2 andehit X, Y (là đồng đẳng của andehit fomic,
có số C ≥ 2) sau phản ứng thu đƣợc hỗn hợp B và m(g) kết tủa Ag. Cho toàn bộ lƣợng hỗn hợp B tác dụng
với dung dịch NaOH dƣ, đun nóng nhẹ thu đƣợc 10,08 lit khí mùi khai (đktc).
a. Tính m.
b. Tìm CTPT và tính thành phần % về khối lƣợng mỗi andehit trong hỗn hợp đầu.
- 50% trắc nghiệm, 50% tự luận.
- Thời gian làm bài: 60 phút.
II. Nội dung
- Chuyên đề 1: Hidrocacbon no.
- Chuyên đề 2: Hidrocacbon không no.
- Chuyên đề 3: Đại cƣơng về kim loại.
- Chuyên đề 4: Hidrocacbon thơm.
- Chuyên đề 5: Ancol - phenol.
- Chuyên đề 6: Andehit.
- Chuyên đề 7: Axit cacboxylic.
- Chuyên đề 8: Kim loại nhóm IA.
- Chuyên đề 9: Kim loại nhóm IIA.
III. Bài tập tự luận ôn tập
1. Hoàn thành chuỗi phản ứng:
a. Metan → metyl clorua → ancol metylic → andehit fomic → axit fomic → natri fomat → natri
cacbonat.
b. Canxi cacbua → etin → etanal → etanol → eten → etyl clorua → butan → axit etanoic → etyl axetat.
c. CH4 → CH2O → CH4O → C2H4O2 → C2H3O2Na → CH4 → C2H2 → C2H4O → C2H6O.
2. Từ khí thiên nhiên (chứa 90% khí metan), viết phƣơng trình điều chế etyl axetat, axit benzoic. Các hóa
chất vô cơ và điều kiện cần thiết cho phản ứng coi nhƣ có đủ.
3. Nhận biết các chất sau bằng phƣơng pháp hóa học:
a. Ancol etylic, axit axetic, benzen, phenol.
b. Toluen, phenol, stiren, axit benzoic.
c. Etanal, etanol, axit etanoic, axit acrylic.
4. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol đơn chức A sau phản ứng thu đƣợc 1,344 lit khí CO2 (đktc) và
1,44 gam nƣớc.
a. Tính m.
b. Xác định CTPT của ancol A.
Ancol A có hai đồng phân vị trí nhóm chức là A1 và A2.
c. Viết CTCT và gọi tên theo danh pháp thay thế hai đồng phân A1 và A2.
d. Viết sơ đồ điều chế A1 từ A2 và ngƣợc lại.
5. Tiến hành phản ứng tráng gƣơng 8g hỗn hợp A gồm 2 andehit X, Y (là đồng đẳng của andehit fomic,
có số C ≥ 2) sau phản ứng thu đƣợc hỗn hợp B và m(g) kết tủa Ag. Cho toàn bộ lƣợng hỗn hợp B tác dụng
với dung dịch NaOH dƣ, đun nóng nhẹ thu đƣợc 10,08 lit khí mùi khai (đktc).
a. Tính m.
b. Tìm CTPT và tính thành phần % về khối lƣợng mỗi andehit trong hỗn hợp đầu.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì I môn Hóa học Lớp 11 chuyên Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì I môn Hóa học Lớp 11 chuyên Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
-1- TRƢỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ HÓA – SINH ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Hóa học 11 Chuyên I. Hình thức - 50% trắc nghiệm, 50% tự luận. - Thời gian làm bài: 60 phút. II. Nội dung - Chuyên đề 1: Hidrocacbon no. - Chuyên đề 2: Hidrocacbon không no. - Chuyên đề 3: Đại cƣơng về kim loại. - Chuyên đề 4: Hidrocacbon thơm. - Chuyên đề 5: Ancol - phenol. - Chuyên đề 6: Andehit. - Chuyên đề 7: Axit cacboxylic. - Chuyên đề 8: Kim loại nhóm IA. - Chuyên đề 9: Kim loại nhóm IIA. III. Bài tập tự luận ôn tập 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng: a. Metan → metyl clorua → ancol metylic → andehit fomic → axit fomic → natri fomat → natri cacbonat. b. Canxi cacbua → etin → etanal → etanol → eten → etyl clorua → butan → axit etanoic → etyl axetat. c. CH4 → CH2O → CH4O → C2H4O2 → C2H3O2Na → CH4 → C2H2 → C2H4O → C2H6O. 2. Từ khí thiên nhiên (chứa 90% khí metan), viết phƣơng trình điều chế etyl axetat, axit benzoic. Các hóa chất vô ...m? A. but-1-en (2) B. 2-metylpropen (3) C. Cả (1), (2) và (3) D. but-2-en (2) 13. Trong các chất đồng phân cấu tạo dạng anken của C4H8, chất có khả năng cộng hợp với hiđroclorua tạo một sản phẩm cộng duy nhất là: A. but-1-en và but-2-en B. 2-metylpropen C. but-1-en D. but-2-en 14. Xác định sản phẩm chính của phản ứng A. B. C. D. 15. Xác định tác nhân cho phản ứng sau: HC≡C–C=CH2 → H2C=CH–CH=CH2 A. H2/Ni, tº. B. H2/Pd, tº. C. H2/Pd, BaSO4, tº. D. H2O/H +, tº. 16. Chọn tên gọi không phù hợp với hợp chất có cấu tạo sau A. m-bromotoluen B. 3-bromotoluen C. 1-bromo-3-metylbenzen D. 3-bromo-1-metylbenzen 17. Phản ứng nào sau đây viết sai? A. CH2=CH2 + H2O → CH3CH2OH. B. CH3–C6H5 + Br2 FeBr → m– CH3–C6H4–Br + HBr. C. CH2=CH–CH=CH2 + Br2 C → Br–CH2–CH=CH–CH2–Br. D. CH2=CH–CH=CH2 + HBr C → CH2=CH–CHBr–CH3. 18. Cặp kim loại nào sau đây thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội? A. Mg, Fe B. Al, Ca. C. Al, Fe. D. Zn, Al 19. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự sau: (ion đặt trƣớc sẽ bị khử trƣớc) A. Ag + , Pb 2+ ,Cu 2+ B. Cu 2+ ,Ag + , Pb 2+ C. Pb 2+ ,Ag + , Cu 2+ D. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ -3- 20. Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn2+? A. Fe B. Ag + . C. Al 3+ . D. Mg 2+ . 21. Cho lá sắt vào dung dịch HCl loãng có một lƣợng nhỏ CuSO4 thấy H2 thoát ra càng lúc càng nhanh do A. Lá sắt bị ăn mòn kiểu hoá học. B. Lá sắt bị ăn mòn kiểu điện hoá. C.Fe khử Cu2+ thành Cu. D.Fe tan trong dung dịch HCl tạo khí H2. 22. Trong sự ăn mòn tấm tôn (lá sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm thì: A. Sắt bị ăn mòn, kẽm đƣợc bảo vệ. B. Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá. C. Kẽm là cực âm, sắt là cực dƣơng. D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá. 23. Kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. bạc. B. vàng. C. đồng. D. chì. 24. Vỏ tàu biển làm bằng thép thƣờng có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm ăn mòn vỏ tàu trong nƣớ... đơn chức đều có thể tham gia phản ứng tách nƣớc tạo thành anken. D. Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 1 thu đƣợc andehit. 36. Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp A gồm etanol và propan-1-ol sau phản ứng thu đƣợc 2,24 lit CO2 (đktc). Mặt khác, nếu tách nƣớc hoàn toàn x gam hỗn hợp A trong điều kiện thích hợp thu đƣợc hỗn hợp olefin B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B sau phản ứng thu đƣợc m gam nƣớc. Giá trị của m là A. 4,5. B. 1,8. C. 0,9. D. 3,6. 37. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chỉ chứa các ancol cùng dãy đồng đẳng sau phản ứng thu đƣợc 3,36 lit CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là A. 11,1. B. 5,9 C. 3,9. D. 9,5. 38. Hợp chất thuộc dãy đồng đẳng phenol là -4- A. C6H5OCH3. B. C3H5(OH)3. C. p-CH3-C6H4-OH. D. C6H5-CH2OH. 39. Tiến hành đun dung dịch chứa metanol và etanol với H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp từ 140ºC đến 170ºC thu đƣợc số sản phẩm hữu cơ tối đa (không kể ancol dư) là A. 3 B. 2 C. 6 D. 4 40. Chọn nhận xét đúng: A. Dẫn khí CO2 đến dƣ vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch xuất hiện vẩn đục. B. Cho butan-1,3-điol vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2/ thấy Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh lam. C. Phenol có khả năng tham gia phản ứng cộng với nƣớc brom tạo kết tủa trắng. D. Ancol thơm C6H5CH2OH có khả năng phản ứng với NaOH giống với phenol. 41. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X thu đƣợc 2V lit CO2 (đktc). Mặt khác, m gam X tác dụng với Na dƣ sau phản ứng thu đƣợc V lit H2 (đktc). X có thể là A. Glixerol. B. Propan-1,2-điol. C. Ancol etylic. D. Ancol benzylic. 42. Ancol (CH3)2CH-OH có tên thay thế là A. Ancol isopropylic. B. Propan-1-ol. C. Propan-2-ol. D. Ancol propylic. 43. Cho biết nhiệt độ sôi (ºC) và khả năng tan trong nƣớc của một số chất có cùng số cacbon nhƣ sau Etanol Etan Etyl clorua Đimetyl ete Nhiệt độ sôi, ºC 78 -89 12 -24 Độ tan trong nƣớc, g/100 gam H2O ∞ 0,007 0,574 7,6 Nguyên nhân giải thích etanol có nhiệt độ sôi và độ tan trong nƣớc cao hơn nhiều so với các chất còn
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_11_chuyen_nam_2021.pdf