Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Toán Lớp 11 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

A. LÝ THUYẾT: 
I. ĐẠI SỐ & GỈAI TÍCH: 
+ Giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số lượng giác, giới hạn của hàm số gồm các dạng vô định: 

+  Hàm số liên tục gồm các dạng tóan: xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, trên một khỏang, trên 
R; xác định a để hàm số liên tục. 
II. HÌNH HỌC.  
+ Véc tơ trong không gian 
+  Quan hệ vuông góc: gồm các dạng tóan chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng 
+  Góc: góc giữa đường thẳng và đường thẳng 
B. BÀI TẬP  

Bài 5: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Chứng minh rằng AC vuông 
góc B’D’, AB’ vuông góc CD’ và AD’ vuông góc CB’ 
Bài 6: Cho tứ diện đều ABCD cạnh  bằng a. Gọi M là trung điểm của BC. Tính cosin của góc giữa hai 
đường thẳng AB và DM 
Bài 7: Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c 
a) Chứng minh các đọan nối trung điểm các cặp cạnh đối thì vuông góc với 2 cạnh đó 
b) Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AC và DB 
Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với AB = a, AD = 2a, SAB là tam giác vuông 
cân tại A, M là điểm trên cạnh AD (M khác A và D). Mặt phẳng  ) qua M song song với mặt phẳng 
(SAB) cắt BC, SC, SD lần lượt tại N, P, Q 
a) Chứng minh MNPQ là hình thang vuông 
b) Đặt x = AM. Tính diện tích của MNPQ theo a và x

C. ĐỀ MINH HOẠ

ĐỀ SỐ 1

ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA GIỮA KỲ 2. 
I./ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng? 
Trong không gian hai đường thẳng vuông góc nhau thì 
A. chúng chỉ chéo nhau. B. chúng có thể cắt nhau hoặc chéo nhau. 
C. chúng không cắt nhau. D. chúng phải cắt nhau. 
Câu 2. Cho phương trình: 3x3  2x  2  0 (1). Khẳng định nào sau đây đúng? 
A. (1) có ít nhất một nghiệm trên (0; 1). B. (1) có 4 nghiệm phân biệt. 
C. (1) có ít nhất một nghiệm trên (1; 2). D. (1) Vô nghiệm. 

pdf 11 trang Lệ Chi 21/12/2023 9840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Toán Lớp 11 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Toán Lớp 11 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Toán Lớp 11 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II, MÔN TOÁN LỚP 11 CB 
NĂM HỌC 2020 – 2021 
A. LÝ THUYẾT: 
I. ĐẠI SỐ & GỈAI TÍCH: 
 + Giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số lượng giác, giới hạn của hàm số gồm các dạng vô định: 
0
; ; 0. ;
0
+ Hàm số liên tục gồm các dạng tóan: xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, trên một khỏang, trên 
R; xác định a để hàm số liên tục. 
II. HÌNH HỌC. 
+ Véc tơ trong không gian 
+ Quan hệ vuông góc: gồm các dạng tóan chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng 
+ Góc: góc giữa đường thẳng và đường thẳng 
B. BÀI TẬP 
Bài 1: Tính các giới hạn sau. 
a). 
2
2
3 5
lim
2 1
n n
n
 b). 
3 5.( 2) 4
lim
4 ( 10)
n n n
n n
 c). 
2
3
9 1
lim
4 2
n n
n
 d). 
1
lim
2 3
n
n
e). )12lim( 23 nnn f). )252lim( 24 nn h). 
n
n
21
23
lim
 i). lim 21 22 nn(n ) 
Bài 2: Tính các giới hạn sau. 
3
20
27
1.lim
2 5 3x
x
x x 
3
23
27
2. lim
2 5 3x
x
x x 
 21
2 5
3. lim
1x
x
x 
2
3
2 5 3
4.... chúng có thể cắt nhau hoặc chéo nhau. 
C. chúng không cắt nhau. D. chúng phải cắt nhau. 
Câu 2. Cho phương trình: 33x 2x 2 0 (1). Khẳng định nào sau đây đúng? 
A. (1) có ít nhất một nghiệm trên (0; 1). B. (1) có 4 nghiệm phân biệt. 
C. (1) có ít nhất một nghiệm trên (1; 2). D. (1) Vô nghiệm. 
Câu 3. Cho hai dãy số (
n
u ) và (
n
v ) lần lượt có giới hạn là 3 và -7. Khi đó khẳng định nào sau đây 
đúng? 
A. (
n
u - 
n
v ) không có giới hạ B. . lim(
n
u - 
n
v ) = 10. 
C. lim(
n
u - 
n
v ) = +∞. D. lim(
n
u - 
n
v ) = -4. 
Câu 4. Qua một điểm M cho trước ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng vuông góc với một đường thẳng 
d cho trước ? 
A. 1. B. Vô số. C. 2. D. 0. 
Câu 5. Cho 
x
lim f(x) 0
 và f(x) < 0. Khi đó 
x
1
lim
f(x) 
 bằng kết quả nào sau đây? 
A. -∞. B. +∞. C. 0. D. 1. 
Câu 6. Cho lim
n
u = 3 , lim
n
v = 0 và 
n
v > 0 với mọi n thì khẳng định nào sau đây đúng? 
A. lim n
n
u
v
 = 3. B. lim n
n
u
v
 = -∞. C. lim n
n
u
v
 = +∞. D. lim n
n
u
v
 = 0. 
Câu 7. Giới hạn 
3 2
2
4 2
lim
2x
x x
x 
 bằng bao nhiêu? 
A. 
5
6
 . B. 
1
6
 . C. 
5
6
. D. 0. 
Câu 8. Tính 2 2lim 2 1 2 1n n ta được kết quả nào sau đây? 
A. 4 . B. 0. C. . D. 1 . 
Câu 9. Trong hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Hỏi ba vecto nào sau đây đồng phẳng? 
A. AC, A'B', A'D'
   
 . B. C'C, A'B', A'D'
   
. C. A'C, A'B', A'D'
   
. D. AC', A'B', A'D'
   
. 
Câu 10. : Tính 
1 2.3 7
lim
5 2.7
n n
n n
 ta được kết quả nào sau đây? 
A. 0. B. 
1
5
. C. 
1
2
.
 D. 2 . 
Câu 11. Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Cả ba phương án kia đều sai. B. 
a c
b c
 
 
a, b cắt nhau. 
C. 
a c
b c
 
 
a, b chéo nhau. D. 
a c
a / /b
b c
 
 
 . 
Câu 12. Dãy số (
n
u ) có giới hạn là số a khi nào? 
A. lim(
n
u + a) = 0. B. lim(
n
u .a) = 0. C. lim(
n
u - a) = 0. D. lim(
n
u - a) = a. 
Câu 13. Kh...  
. 
C. AC'= AB AD AA' 
    
. 
D. OA+ OB+OC OD 3OI 
     
, I là tâm của ABCD. 
Câu 23. Hàm số f(x) liên tục tại điểm 
0
x khi nào? 
A. 
0
x
lim f(x) f(x )
 . B. 
0
x
lim f(x) f(x )
 . C. 
0
0
x x
lim f(x) f(x )
 . D. 
0x x
lim f(x) f(x)
 . 
Câu 24. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây. Khẳng điṇh nào sau đây 
đúng? 
A. Hàm số liên tục trên ;4 . B. Hàm số liên tục trên . 
C. Hàm số liên tục trên 1;4 . D. Hàm số liên tuc̣ trên 1; . 
Câu 25. Cho hàm số 
x 1 khi x 2
f x
3x a khi x 2
 . Với giá trị nào của a thì hàm số f(x) liên tục tại 2? 
A. 5 . B. 1. C. 0. D. 3 . 
Câu 26. Khẳng định nào sau đây là sai? 
A. k
x
limx
 (k nguyên dương). B. k
x
limx
 (k là số chẵn). 
C. k
x
limx
 (k là số lẻ). D. k
x
limx
 (k là số nguyên). 
Câu 27. Giới hạn 
3 2
1
6 4
lim
1x
x x x
x 
 bằng bao nhiêu? 
A. -2. B. 2. C. -1. D. 0 . 
Câu 28. Trong không gian, cho ba vecto không đồng phẳng a, b, c
. Khi đó có bao nhiêu vecto d
 biểu 
diễn được theo a, b, c
dưới dạng d ma nb pc 
? (m, n, p là các số thực) 
A. Chỉ có hai vecto d
. B. Không có vecto d
 nào. 
C. Bất kỳ vecto d
 nào. D. Chỉ có một vecto d
. 
Câu 29. Nếu lim(-
n
u ) = +∞ thì khẳng định nào sau đây đúng? 
A. lim(
n
u ) = -∞. B. lim(
n
u ) = +∞. C. lim(
n
u ) = -2.(+∞). D. lim(
n
u ) = 2.(-∞). 
Câu 30. Cho f(x) xác định trên ( 0x ;b . Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. 
0
n 0 n n 0
x x
lim f(x) L x : x x b,x x f(x) L
  . 
B. 
0
n 0 n n n
x x
lim f(x) L x : x x b,x b f(x ) L
  . 
C. 
0
n n n 0 n
x x
lim f(x) L x : x b,x x f(x ) L
  . 
D. 
0
n 0 n n 0 n
x x
lim f(x) L x : x x b,x x f(x ) L
  . 
Câu 31. Trong không gian, cho ba vecto khác 0
là a, b, c
sao cho a 3b 2c 
 thì kết luận nào sau đây 
đúng? 
A. a, b, c
 không đồng phẳng. B. a, b, c
 cùng phương nhau. 
C. a, b, c
cùng hướng nhau. D. a, b, c
 đồng phẳng. 
Câu 32. : Tính 
2
2
3 5 1
lim
2 3
n n
n n
 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_11_co_ban_nam_20.pdf