Đề cương môn Ngữ văn Lớp 7

I. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì?  BT SGK / 16, 17
2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/ 29
3. Trạng ngữ.

Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì?
Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì?BT SGK/ 40,45
4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động? BT SGK/58,64,65
5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? BT SGK/69,96
6. Thế nào là phép liệt kê? Tac dụng của phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? BT SGK/106
7. Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy? BT SGK/123
8. Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối?  BT SGK

docx 2 trang Bảo Giang 29/03/2023 11940
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Ngữ văn Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương môn Ngữ văn Lớp 7

Đề cương môn Ngữ văn Lớp 7
ĐỀ CƯƠNG VĂN 7
I. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? BT SGK / 16, 17
2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/ 29
3. Trạng ngữ.
Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì?
Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì?BT SGK/ 40,45
4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động? BT SGK/58,64,65
5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? BT SGK/69,96
6. Thế nào là phép liệt kê? Tac dụng của phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? BT SGK/106
7. Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy? BT SGK/123
8. Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? BT SGK
II.Tập làm văn
1. Thế nào là văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận? Bố cục và phương phá

File đính kèm:

  • docxde_cuong_mon_ngu_van_lop_7.docx