Đề cương kiểm tra Học kì II môn Địa lí 12 cơ bản Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

I. Các nội dung ôn tập

            CHUYÊN ĐỀ 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM 

1. Về kiến thức

  • Phân tích được một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư Việt Nam
  • Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của dân số đông, gia tăng nhanh, sự phân bố dân cư chưa hợp lí; biết được một số chính sách dân số ở nước ta
  • Hiểu và trình bày được một số đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta; Hiểu vì sao việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết.
  • Hiểu được một số đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam, nguyên nhân và hậu quả; biết được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta

2. Về kỹ năng

  • Sử dụng Atlat và kiến thức đã học để xác đinh các đối tượng địa lí trên bản đồ, trình bày các đặc điểm của dân cư Việt Nam.
  • Phân tích bảng số liệu, xác định biểu đồ thích hợp dựa vào bảng số liệu.

     CHUYÊN ĐỀ 2. ĐỊA LÍ KINH TẾ VÀ  CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM 

1. Về kiến thức

  • Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ ở nước ta.
  • Trình bày được ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế nước ta.
  • Chứng minh và giải thích được các đặc điểm chính của nền nông nghiệp nước ta.
  • Hiểu và trình bày được cơ cấu và xu hướng chuyển dịch cơ cấu của ngành nông nghiệp, tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chính của nước ta.
  • Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.
  • Hiểu và trình bày được điều kiện, tình hình phát triển, phân bố ngành thuỷ sản, lâm nghiệp và một số phương hướng phát triển ngành thuỷ sản của nước ta; , một số vấn đề lớn trong phát triển lâm nghiệp.
  • Hiểu và trình bày được đặc điểm của 7 vùng nông nghiệp; xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
  • Trình bày và nhận xét được cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ và nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp.
  • Hiểu và trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta.
  • Trình bày được khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp
docx 39 trang Lệ Chi 21/12/2023 8420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương kiểm tra Học kì II môn Địa lí 12 cơ bản Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương kiểm tra Học kì II môn Địa lí 12 cơ bản Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương kiểm tra Học kì II môn Địa lí 12 cơ bản Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC	ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ II (2019-2020) 	TỔ SỬ, ĐỊA, GDCD, TD-QP	 MÔN: ĐỊA LÍ 12 - Cơ bản 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 12 
I. Các nội dung ôn tập
	CHUYÊN ĐỀ 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM 
1. Về kiến thức
Phân tích được một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư Việt Nam
Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của dân số đông, gia tăng nhanh, sự phân bố dân cư chưa hợp lí; biết được một số chính sách dân số ở nước ta
Hiểu và trình bày được một số đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta; Hiểu vì sao việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết.
Hiểu được một số đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam, nguyên nhân và hậu quả; biết được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta
2. Về kỹ năng
Sử dụng Atlat và kiến thức đã học để xác đinh các đối tượng địa lí trên bản đồ, trình bày các đặc điểm của dân cư Việt Nam.
Phân tích bảng số liệu, xác định biểu đồ thích hợp dựa vào bảng số liệu.
	CHUYÊN ĐỀ 2. ...để nhận biết và phân tích về sự phân bố các đối tượng địa lí kinh tế.
CHUYÊN ĐỀ 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ VIỆT NAM 
1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức về các vùng kinh tế
Nêu được đặc điểm vị trí địa lí của các vùng.
Trình bày một số vấn đề nổi bật của các vùng và kinh tế ở Biển Đông.
Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí 
Phân tích các vấn đề tự nhiên, kinh tế - xã hội nổi bật của các vùng kinh tế 
Giải thích các vấn đề nổi bật của các vùng kinh tế 
So sánh sự khác nhau về điều kiện phát triển, các vấn đề nổi bật về kinh tế xã hội giữa các vùng.
2. Về kỹ năng
Sử dụng bản đồ để xác định vị trí của vùng, nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật của từng vùng.
Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê liên quan đến các vùng kinh tế.
Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để nhận biết và phân tích về sự phân bố các đối tượng địa lí của từng vùng.
II. Một số câu hỏi trắc nghiệm ôn tập theo chương
Chương I: ĐỊA LÍ DÂN CƯ
BÀI 16. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
Câu 1. Nước ta cần điều chỉnh lại phân bố dân cư và nguồn lao động vì
A. dân cư và nguồn lao động nước ta phân bố chưa hợp lí.
B. dân cư nước ta phân bố không đồng đều.
C. dân cư và nguồn lao động nước ta phân bố chưa hợp lí giữa thành thị và nông thôn.
D. dân cư và nguồn lao động nước ta phân bố chưa hợp lí giữa miền núi và đồng bằng.
Câu 2. Biểu hiện rõ nhất của cơ cấu dân số trẻ của nước ta là
A. Tỉ lệ tăng dân vẫn còn cao. B. Dưới tuổi lao động chiếm 33,1% dân số. 
C. Trên tuổi lao động chỉ chiếm 10% dân số. D. Lực lượng lao động chiến 59,3% dân số. 
Câu 4. Mật độ trung bình của Đồng bằng sông Hồng lớn gấp 2,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long được giải thích bằng nhân tố
 A. Điều kiện tự nhiên. B. Trình độ phát triển kinh tế. 
 C. Tính chất của nền kinh tế. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ. 
Câu 5. Đây là hạn chế lớn nhất của cơ cấu dân số trẻ: 
A. Gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm. B. Những người trong độ tuổi sinh đẻ lớn. 
C. Gánh nặng phụ thuộc lớn. D. Khó hạ tỉ lệ t...ớc ta năm 2005 (%) là 
A. 1,30. B. 1,31. C..
 1,32. D. 1,33 
Câu 15. Biểu hiện rõ rệt về sức ép của gia tăng dân số đến chất lượng cuộc sống là làm 
A. Ô nhiễm môi trường B. Cạn kiệt tài nguyên 
C..
 Giảm GDP bình quân đầu người. D. Giảm tốc độ phát triển kinh tế 
Câu16. Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm (triệu người) 
A..
 1,0. B. 1,1. C. 1,2. D. 1,3 
Câu 17. Dân số nước ta
A. Đang có xu hướng trẻ hóa. B..
 Đang có xu hướng già hóa
C. Đang trong giai đoạn bão hòa. D. Đang trong tình trạng phục hồi 
BÀI 17. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
 Câu 1. Lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác vì 
A. Khu vực quốc doanh làm ăn không có hiệu quả. 
B. Kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường. 
C. Tác động của công nghiệp hoá và hiện đại hoá. 
D. Nước ta đang thực hiện nền kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài. 
Câu 2. Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ : 
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. 
B. Việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển. 
C. Những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. 
D. Tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề trong trường phổ thông.
Câu 3. Đây không phải là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn : 
A. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương. 
B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản. 
C. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hoá. 
D..
 Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân. 
Câu 5. Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì : 
A. Số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới. 
B. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển. 
C. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao. 
D..
 Tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn. 
Câu 6. Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ng

File đính kèm:

  • docxde_cuong_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_li_12_co_ban_nam_2020_tr.docx