Đề cương Học kì II môn Vật lí 10 chuyên Năm học 2019- 2020

p là 
A. 6 atm. B. 2 atm. C. 8 atm. D. 5 atm. 
Câu 7: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất p. Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng 
đến 
A. 54oC B. 300oC. C. 600oC. D. 327oC. 
Câu 8: Một xilanh cso pit-tông đóng kín chứa một khối khí ở 30oC, 750 mmHg. Nung nóng khối khí đến 200oC 
thì thể tích tăng 1,5 lần. Áp suất khí trong xilanh lúc này xấp xỉ bằng 
A. 760 mmHg. B. 780 mmHg. C. 800 mmHg. D. 820 mmHg. 
Câu 9: Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m khi bay ở tầng khí quyển có áp 
suất 0,03 atm và nhiệ đô 200K. Khi bóng được bơm không khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300 K thì bán kinh của 
bóng là 
A. 3,56 m. B. 10,36 m. C. 4,5 m. D. 10,45 m. 
Câu 10: Biết khí có thể tích 40 cm3 ở 0oC. Quá trình có áp suất không đổi. Thể tích của một khối khí ở 54,6oC là 
A. 0. B. 4 cm3. C. 24 cm3. D. 48 cm3. 
Câu 11: Nếu nung nóng khí trong một bình kín lên thêm 423oC thì áp suất khí tăng lên 2,5 lần. Nhiệt độ của khí 
trong bình là 
A. 100oC. B. - 173oC. C. 9oC. D. 282oC. 
Câu 12: Khi một lượng khí bị nén đẳng nhiệt, áp suất của nó tăng lên là do 
   A. các phân tử khí va chạm vào thành bình mạnh hơn. 
   B. số lần các phân tử khí va chạm vào nhau trong mỗi giây tăng lên. 
   C. số lấn các phân tử khí va chạm vào một đơn vị diện tích của thành bình trong mỗi giây tăng lên. 
   D. các phân tử khí tập trung chuyển động theo một hướng ưu tiên. 
Câu 13: Hệ thức không liên quan đến các đẳng quá trình là: 
A. p/T = const. B. p/V = const. C. p1V1 = p2V2. D. V/T = const. 
Câu 14: Có một lượng khí trong bình. Nếu thể tích bình tăng gấp 4 lần, còn nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất 
khí 
A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần. 
Câu 15: Khi thể tích bình tăng gấp 5 lần, nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất của một lượng khí chứa trong bình 
A. tăng gấp đôi. B. tăng 5 lần. C. giảm 10 lần. D. không đổi. 
Câu 16: Một xilanh nằm ngang trong có pit-tông. Đáy xilanh ở bên trái chứa một khối khí và pit-tông ở cách đáy 
một đoạn là 20 cm. Coi nhiệt độ không đổi. Để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 4 lần thì phải đẩy pit-tông sang 
A. phải 5 cm. B. trái 5 cm. C. phải 10 cm. D. trái 10 cm.


Câu 17: Một cốc chứa không khí ở điểu kiện chuẩn được đậy kín bằng một nắp đậy có khối lượng m. Diện tích 
tiết diện miệng cốc là 5 cm2. Khi đun nóng không khí trong bình lên đến 100oC thì nắp cốc bị đẩy lên vừa hở 
miệng cốc và không khí nóng thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển po = 1 atm = 105 N.m2. Khối lượng m của nắp 
đậy là 
A. 3,66 kg. B. 4 kg. C. 6,96 kg. D. 1,87 kg. 

pdf 10 trang Lệ Chi 22/12/2023 7640
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Học kì II môn Vật lí 10 chuyên Năm học 2019- 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Học kì II môn Vật lí 10 chuyên Năm học 2019- 2020

Đề cương Học kì II môn Vật lí 10 chuyên Năm học 2019- 2020
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
TỔ VẬT LÝ-TIN HỌC 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II - VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN 
NĂM HỌC (2019-2020) 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 
1. Chất khí 
Câu 1: Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là 
 A. thể tích. B. khối lượng. C. nhiệt độ. D. áp suất. 
Câu 2: Tập hợp ba thông số xác định trạng thái của một lượng khí xác định là 
 A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích. 
 C. nhiệt độ, áp suất, khối lượng. D. thể tích, nhiệt độ, khối lượng. 
Câu 3: Quá trình nào dau đây là đẳng quá trình. 
 A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. 
 B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. 
 C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động. 
 D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình. 
Câu 4: Công thức không mô tả phương trình trạng thái c...onst. C. p1V1 = p2V2. D. V/T = const. 
Câu 14: Có một lượng khí trong bình. Nếu thể tích bình tăng gấp 4 lần, còn nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất 
khí 
 A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần. 
Câu 15: Khi thể tích bình tăng gấp 5 lần, nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất của một lượng khí chứa trong bình 
 A. tăng gấp đôi. B. tăng 5 lần. C. giảm 10 lần. D. không đổi. 
Câu 16: Một xilanh nằm ngang trong có pit-tông. Đáy xilanh ở bên trái chứa một khối khí và pit-tông ở cách đáy 
một đoạn là 20 cm. Coi nhiệt độ không đổi. Để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 4 lần thì phải đẩy pit-tông sang 
 A. phải 5 cm. B. trái 5 cm. C. phải 10 cm. D. trái 10 cm. 
Câu 17: Một cốc chứa không khí ở điểu kiện chuẩn được đậy kín bằng một nắp đậy có khối lượng m. Diện tích 
tiết diện miệng cốc là 5 cm2. Khi đun nóng không khí trong bình lên đến 100oC thì nắp cốc bị đẩy lên vừa hở 
miệng cốc và không khí nóng thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển po = 1 atm = 105 N.m2. Khối lượng m của nắp 
đậy là 
 A. 3,66 kg. B. 4 kg. C. 6,96 kg. D. 1,87 kg. 
Câu 18: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ. Khi đèn sáng, nhiệt độ của bóng đèn là 420oC, áp suất khí trong bóng 
đèn bằng áp suất khí quyển po = 1 atm. Áp suất khí trong bóng chưa phát sáng ở 25oC là 
 A. 0,43 atm. B. 0,55 atm. C. 2,32 atm. D. 0,77 atm. 
Câu 19: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định trong một hệ tọa 
độ V, T, từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) hình V.1. Đồ thị biểu diễn đúng quá trình biến 
đổi trạng thái của khối khí này trong hệ tọa độ p, V hoặc p, T là 
Câu 20: Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí Hyđrô ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 37°C, dùng bình này 
để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đ...ng 300 J. 
Câu 2: Nội năng của một vật là 
A. tổng động năng và thế năng của vật. 
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. 
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. 
Câu 3: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? 
A. Nội năng là một dạng năng lượng. 
B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng kháC. 
C. Nội năng là nhiệt lượng. 
D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi. 
Câu 4:Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U = A + Q phải có giá trị nào 
sau đây? 
A. Q 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q 0 và A < 0. 
Câu 5:Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? 
A. U = Q với Q > 0. B. U = Q + A với A > 0. C. U = Q + A với A < 0. D. U = Q với Q < 0. 
Câu 6: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích? 
A. U = Q với Q > 0. B. U = Q với Q 0. D. U = A với A < 0. 
Câu 7: Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? 
A. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật. B. Khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật. 
C. Khối lượng của vật. D. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. 
Câu 8:Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật 
A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng. C. va chạm vào nhau. D. chuyển động chậm đi. 
Câu 9: Một khối khí được truyền một nhiệt lượng 2000 J thì khối khí dãn nở và thực hiện được một công 1500 J. 
Tính độ biến thiên nội năng của khối khí 
A. 500 J. B. 3500 J. C. – 3500 J. D. – 500 J. 
Câu 10:Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây? 
A. Nhiệt lượng khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí. 
B. Nhiê

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_hoc_ki_ii_mon_vat_li_10_chuyen_nam_hoc_2019_2020.pdf