Chuyên đề Một số kinh nghiệm giảng dạy tiết ôn tập Chương I Hình học 9 theo định hướng phát triển năng lực người học

Như chúng ta đã biết, thể giới đã và đang bước vào một thời đại công nghiệp mới đó thời đại công nghiệp 4.0, để đẩt nước bắt kịp với sự phát triển đó thì mỗi nghành nghề phải tự thay đối, lãm mới mình trong đó có nghành Giáo dục của chúng ta.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đối mới càn bân, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đối mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hưởng hiện đại: phát huy tính tích cực, chũ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiểu, ghi nhớ mảy móc. Tập trung dạy cách học, cảch nghĩ, khuyển khích tự học, tạo cơ sở đề người học tự cập nhật và đối mới tri thức, kỳ năng, phát triền năng lực. chuyển từ học chủ yểu trên lớp sang tố chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xà hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ương dạy và học”. Đề thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bân, toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cẩn có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng này.

docx 14 trang Lệ Chi 18/12/2023 7780
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Một số kinh nghiệm giảng dạy tiết ôn tập Chương I Hình học 9 theo định hướng phát triển năng lực người học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Một số kinh nghiệm giảng dạy tiết ôn tập Chương I Hình học 9 theo định hướng phát triển năng lực người học

Chuyên đề Một số kinh nghiệm giảng dạy tiết ôn tập Chương I Hình học 9 theo định hướng phát triển năng lực người học
TRƯỜNG PT DTNT HUYỆN DI LINH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: TOÁN – LÍ – TIN 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHUYÊN ĐỀ:
 “ MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 9 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC”
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 
Như chúng ta đã biết, thế giới đã và đang bước vào một thời đại công nghiệp mới đó thời đại công nghiệp 4.0, để đất nước bắt kịp với sự phát triển đó thì mỗi nghành nghề phải tự thay đổi, làm mới mình trong đó có nghành Giáo dục của chúng ta. 
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên l...p 9 trường PT DTNT THCS huyện Di Linh ”, với mong muốn giúp giáo viên dạy toán đặc biệt giáo viên dạy toán 9 có thêm nhiều phương pháp giảng dạy tiết ôn tập đạt hiệu quả cao.
II. THỰC TRẠNG 
Khó khăn
 Đối với học sinh 
	Qua thöïc teá qua giaûng daïy ôû tröôøng toâi nhaän thaáy beân caïnh soá ñoâng hoïc sinh hoïc raát toát veà hình học, caùc em vöõng kieán thöùc giaûi thaønh thaïo caùc baøi toaùn ôû saùch giaùo khoa, coøn giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn daïng naâng cao. Nhöng vaãn coøn moät soá em hoïc hình học coøn chaäm, tieáp thu kieán thöùc coøn haïn cheá, khi thöïc haønh tính toaùn coøn nhaàm laãn, khoâng chính xaùc, khi chứng minh, suy luận, biến đổi hoặc sử dụng tính chất coøn nhaàm laãn, chaäm chaïp, lơ mơ. Đặc biệt học sinh của trường PT Dân tộc Nội trú THCS huyện Di Linh đa số là người đồng bào nên kỹ năng phân tích, suy luận và tính toán yếu. 
 Đối với giáo viên:
Đã có nhiều giải pháp khắc phục sự thụ động cũng như yếu kém của các em, tuy nhiên việc giúp các em tích cực trong rèn luyện tính toán hoặc khi giải các dạng toán tính toán cũng như chứng minh trongg phân môn hình học chưa được thường xuyên.
Một số giáo viên chỉ tập trung vào lí thuyết chưa khắc sâu cho học sinh nên học sinh thường nhầm lẫn trong biến đổi và tính toán, chứng minh. 
 Thuận lợi
 Được sự quan tâm của chuyên môn nhà trường, sự hỗ trợ của tổ bộ môn và các đồng nghiệp trong nhà trường. 
Nhà trường có đầy đủ các thiết bị hỗ trợ việc dạy học và nghiên cứu. 
Học sinh ăn ở tại trường nên thuận lợi cho việc nghiên cứu và triển khai đề tài
Từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra đề tài: 
“ MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 9 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC ”
III. ĐỐI TƯỢNG
	Học sinh khối lớp 9 Trường PT DTNT THCS Huyện Di Linh.
IV. NỘI DUNG
	Quá trình thực hiện đề tài “ MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 9 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC ” tôi đã sử dụng một số kin...ết quả thực hiện; báo cáo kết quả với thầy/cô hoặc trao đổi với bạn bên cạnh. 
Lưu ý khi tổ chức hoạt động cá nhân: Với yêu cầu đơn giản học sinh có thể tự thống nhất kết quả cuối cùng; với yêu cầu phức tạp giáo viên đề nghị một vài học sinh báo cáo kết quả, các học sinh khác bình luận ý kiến của bạn, sau đó giáo viên chọn ý kiến đúng của học sinh chốt kết quả chung của cả lớp. Giáo viên không nên áp đặt học sinh ý kiến của mình; cần bao quát lớp, hỗ trợ học sinh kịp thời, cần ưu tiên giúp đỡ học sinh yếu, kém; giáo viên cần nói nhỏ khi hướng dẫn, di chuyển nhẹ nhàng trong lớp. 
`	+ Hoạt động cặp đôi: Là hoạt động nhằm giúp học sinh phát triển năng lực hợp tác, tăng cường sự chia sẽ và tính cộng đồng. Thông thường, hình thức hoạt động cặp đôi được sử dụng trong những trường hợp các bài tập/nhiệm vụ cần sự chia sẻ, hợp tác trong nhóm nhỏ gồm 2 em. Tuỳ theo hoạt động học tập, có lúc học sinh sẽ làm việc theo cặp trong nhóm. Vì vậy giáo viên cần lưu ý cách chia nhóm sao cho ít lẻ nhất để hoạt động thuận tiện, nếu không giáo viên phải cho đan cheo giữa các nhóm để đảm bảo tất cả các học sinh đều được làm việc. Làm việc theo cặp phù hợp với công việc như kiểm tra kết quả, giải thích, chia sẻ thông tin; thực hành kỹ năng giao tiếp cơ bản, đóng vai. Làm việc theo cặp sẽ giúp học sinh tự tin và tập trung tốt vào công việc nhóm. 
Ví dụ: Khi giải bài tập “ Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 9cm; AH = 12cm. Tính độ dài cạnh AC?” hoạt động cặp đôi học sinh sẽ thực hiện những việc sau: 
Đọc thầm yêu cầu chỉ dẫn của đề bài: Cùng nhau đọc thông tin, chỉ dẫn...
Cặp đôi học sinh cùng trả lời, làm bài tập. Trong quá trình giải bài tập, trả lời câu hỏi, hai em bàn bạc để có chung kết quả làm việc. 
Báo cáo kết quả với thầy/cô hoặc trao đổi với cặp bên cạnh. 
Lưu ý : từng cặp trao đổi với nhau hoặc trao đổi với giáo viên đủ cho từng cặp nghe không ảnh hưởng đến cặp bên cạnh. 
	+ Hoạt động theo nhóm: Nhóm là hình thức học tập phát huy rất tốt khả năng sáng tạo

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_mot_so_kinh_nghiem_giang_day_tiet_on_tap_chuong_i.docx