Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 9 - Phần sử thế giới-Việt Nam - Đợt 2

Câu 1.  Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản biểu hiện như thế nào?

A. Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.                            B. Nước có nền kinh tế phát triển nhất.

C. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.

D. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu 2. Vật liệu mới có vị trí quan trọng hàng đầu trong đời sống con người là:

A. Gốm cao cấp                B. Tơ nhân tạo                  C. Gỗ tổng hợp                D. Chất dẻo pôlime   

Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ 2 được khởi đầu ở nước nào?

A. Anh.                              B. Nhật.                      C. Mĩ.                      D. Liên  Xô.

Câu 4. Một trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh thế giới là:

A. trật tự một cực do Mĩ đứng đầu.         C. trật tự hai cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu.

B. trật tự đa cực nhiều trung tâm.           D. trật tự ba cực do Liên Xô, Mĩ và các nước Tây Âu đứng đầu.

Câu 5. Đất nước Nhật Bản nằm ở khu vực nào của châu Á?

A. Khu vực Đông Nam Á.       B. Khu vực Tây Á       C. Khu vực Đông Bắc Á.       D. Khu vực Tây Nam Á

Câu 6. Đến những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản đã trở thành:

A. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.      B. một hệ thống của chủ nghĩa phát xít trên thế giới.

C. một hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa phát triển nhất thế giới.

D. một trong những nước khởi đầu cho nền khoa học - kĩ thuật thế giới.

Câu 7. Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc các nước Tây Âu đều đã

A. tiến hành xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.

B. tiến hành công nhận độc lập cho các nước thuộc địa ở khu vực Đông Nam Á.

C. tiến hành công nhận độc lập cho các nước thuộc địa ở khu vực châu Á, Phi.

D. tiến hành hợp tác với nhau để đối phó trước sự can thiệp của đế quốc Mĩ.

Câu 8. Trong lĩnh vực ngoại giao, tháng 9-1977 đã có sự kiện lịch sử nào đối với nước ta?

A. Nước ta gia nhập vào Tổ chức Liên hợp quốc   B. Nước ta gia nhập Tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á

C. Nước ta gia nhập vào khu mậu dịch tự do (AFTA)

D. Nước ta tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

Câu 9. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?

A. Kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài.              B. Kinh té Nhật Bản có sự phát triển thần kì.

C. Kinh tế Nhật Bản bị phụ thuộc vào kinh tế các nước Tây Âu.

D. Kinh tế Nhật Bản phát triển mất cân đối giữa ngành kinh tế.

Câu 10. Nhân vật nào không có mặt trong Hội nghị I-an-ta?

A. Ru-dơ-ven                           B. Đờ-gôn                                 C. Xta-lin                          D. Sớc-sin

doc 5 trang Bảo Giang 29/03/2023 15500
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 9 - Phần sử thế giới-Việt Nam - Đợt 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 9 - Phần sử thế giới-Việt Nam - Đợt 2

Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 9 - Phần sử thế giới-Việt Nam - Đợt 2
 CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỢT 2 
 (Thế giới)
Câu 1. Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản biểu hiện như thế nào?
A. Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. B. Nước có nền kinh tế phát triển nhất.
C. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.
D. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 2. Vật liệu mới có vị trí quan trọng hàng đầu trong đời sống con người là:
A. Gốm cao cấp B. Tơ nhân tạo C. Gỗ tổng hợp D. Chất dẻo pôlime 
Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ 2 được khởi đầu ở nước nào?
A. Anh.	B. Nhật.	 C. Mĩ.	D. Liên Xô.
Câu 4. Một trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh thế giới là:
A. trật tự một cực do Mĩ đứng đầu. C. trật tự hai cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu.
B. trật tự đa cực nhiều trung tâm. D. trật tự ba cực do Liên Xô, Mĩ và các nước Tây Âu đứng đầu.
Câu 5. Đất nước Nhật Bản nằm ở khu vực nào của châu Á?
A. Khu vực Đông Nam Á. B. Khu vực Tây Á C. Khu vực Đông Bắc Á. D.... học-kĩ thuật.
C. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ.
D. phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản.
Câu 13*. Quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ vì?
A. Tây Âu muốn thoát khỏi sự khống chế của Mĩ.
B. Tây Âu chịu sự cạnh tranh, quyết liệt của Liên Xô và các nước Đông Âu.
C. Tây Âu bị sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Nhật Bản.
D. Các nước Tây Âu có cùng một hình thái kinh tế chính trị.
Câu 14*. “Chiến tranh lạnh” đã gây ra hậu quả như thế nào cho thế giới?
A. Thế giới luôn trong trạng thái ổn định, vui vẻ B. Thế giới ở trong tình trạng thiếu vật chất 
C. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. D. Thế giới không còn các tổ chức nhân đạo 
Câu 15*. Tác dụng của cuộc cách mạng xanh trong nông nghiêp.
A. Khắc phục được nạn thiếu lương thực bao nhiêu năm qua.
B. Khắc phục được tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang.
C. Khắc phục được tình trạng thiếu nhân công trong sản xuất nông nghiệp
D. Khắc phục được tình trạng thiếu lương thực để chế biến thức ăn cho gia súc.
Câu 16*. Cuộc cách mạng KH-KT lần thứ hai đã gây những hậu quả tiêu cực đến đời sống của con người:
A. Tài nguyên cạn kiện, môi trường ô nhiễm nặng. B. Đưa con người trở về nền văn minh nông nghiệp.
C. Cơ cấu dân cư thay đổi, lao động công nông nghiệp giảm. D. Lao động dịch vụ và trí óc tăng lên.
Câu 17*. Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học-kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
A. Phát minh sinh học. B. Phát minh hóa học. C. "Cách mạng xanh". D. Tạo ra công cụ lao động mới.
Câu 18*. Sau năm 1945, để nhận được viện trợ của Mĩ các nước Tây Âu đã phải làm gì?
A. Liên kết lại với nhau thành một tổ chức thống nhất. B. Sử dụng viện trợ của Mĩ vào việc phát triển kinh tế.
C. Tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra. D. Đàn áp trào đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động.
Câu 19*. Vai trò trọng yếu của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc là
A. giải quyết mọi công việ...chiến tranh.
C. Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc với đế quốc.
D. Trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới, từng bước được thiết lập trong những năm 1945-1947.
Câu 26*+ Theo sự thoả thuận của Hội nghị Ianta, Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?
A. Các nước phương tây B. Pháp, Trung Quốc C. Liên xô, Anh D. Mĩ, Nhật Bản
Câu 28*+. Theo em thách thức lớn nhất của thế giới hiện nay là
A. nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. sự xuất hiện và hoạt động của chủ nghĩa khủng bố.
C. tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. D. chiến tranh và xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên TG
Câu 29:Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào
A. năm 1949. B. năm 1951. C. năm 1953. D. năm 1957. 
Câu 30:Lịch sử ghi nhận năm 1960 là năm của châu Phi, vì sao?
A. Có 17 nước ở châu Phi đều giành được độc lập. B. Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt bị tan rã.
C. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ ở châu Phi. D. Tất cả các nước ở châu Phi đều giành được độc lập.
Câu 31: Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau CTTG II?
A. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước. B. Không bị chiến tranh tàn phá. 
C. Buôn bán vũ kí cho các nước tham chiến. D. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
Câu32*:Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là một tổ chức ra đời nhằm cùng nhau hợp tác trên lĩnh vực nào?
A. Kinh tế- chính trị và văn hóa. B. Kinh tế- chính trị- quân sự.
C. Quân sự- chính trị. D. Chính trị- văn hóa.
Câu 33*: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ la tinh ở trong tình trạng như thế nào?
A. Đã giành được độc lập, tuy nhiên lại là trở thành “ sân sau” của Mĩ. B. Là thuộc địa của Anh và Pháp.
C. Là những nước cộng hòa, hoàn toàn độc lập. D. Là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 34*+:Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì?
A. “Chiến lược toàn cầu”. B. “Chiến tranh lạnh”.
C. Xác lập trật tự thế giới hai cực. D. Luôn giúp đ

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_9_phan_su_the_gioi_viet.doc