Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra môn Hoá học Lớp 8

Bài 1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT - KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

Câu 1: (Mức 1) Oxit là:           

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2: (Mức 1) Oxitaxit là:   

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3:(Mức 1) OxitBazơ là: 

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4: (Mức 1) Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5: (Mức 1)Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6: (Mức 1) Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2,                       B. Na2O.                     C. SO2,                       D. P2O5

docx 5 trang Bảo Giang 29/03/2023 12720
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra môn Hoá học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra môn Hoá học Lớp 8

Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra môn Hoá học Lớp 8
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA 
MÔN: HOÁ HỌC – LỚP8
Bài 1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT - KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Câu 1: (Mức 1) Oxit là: 
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu 2: (Mức 1) Oxitaxit là: 
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 3:(Mức 1) OxitBazơ là: 
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 4: (Mức 1) Oxit lưỡng tính là:
A. Những oxit tác d...0,25mol HCl. C. 0,5mol HCl.	D. 0,1mol H2SO4.
Câu 18: (Mức 2)Dãy chất gồm các oxitaxit là:
A. CO2, SO2, NO, P2O5. B. CO2, SO3, Na2O, NO2.
C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. H2O, CO, NO, Al2O3.
Câu 19: (Mức 2)Dãy chất gồm các oxitbazơ:
A. CuO, NO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na2O.
C. CaO, CO2, K2O, Na2O. D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.
Câu 20:(Mức 2)Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 21: (Mức 2)Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. CuO, CaO, K2O, Na2O. B. CaO, Na2O,K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO. D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 22: (Mức 2)Dãy oxit tác dụng với dung dịch axitclohiđric (HCl):
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3.
C. CaO, CO, N2O5, ZnO.D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.
Câu 23: (Mức 2)Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CO2, SO2, P2O5, SO3. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 24: (Mức 2)Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 25: (Mức 2)Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CaO, Na2O, K2O, BaO. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 26: (Mức 2)Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, FeO, Na2O, Cr2O3. D. CuO, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 27: (Mức 2)Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.	B. K2O và NO. C. Fe2O3 và SO3.	D. MgO và CO.
Câu 28: (Mức 2)Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.	B. P2O5.	C. PO2.	D. P2O4.
Câu 29: (Mức 2)Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
A. FeO.	B. Fe2O3.	C. Fe3O4.	...h Na2SO4 và dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH.
Câu 42: (Mức 2) Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng một kim loại:
A. Mg B. Ba C. Cu D. Zn
Câu 43: (Mức 2) Nhóm chất tác dụng với dung dịchHCl và với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. CuO, BaCl2, ZnO B. CuO, Zn, ZnO
C. CuO, BaCl2, Zn D. BaCl2, Zn, ZnO
Câu 44: (Mức 2) Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí:
A. BaO, Fe, CaCO3 B. Al, MgO, KOH
 C. Na2SO3, CaCO3, Zn D. Zn, Fe2O3, Na2SO3
Câu 45: (Mức 2) Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:
A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3
Câu 46:(Mức 2) Cho một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư ta thấy màu giấy quì:
 A. Màu đỏ không thay đổi B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh. 
 C. Màu xanh không thay đổi D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ.
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Câu 47: (Mức 1) Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
A.. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3	B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO
C. P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3	D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3
Câu 48. (Mức 1) Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxitbazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 49 (Mức 1) Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Câu 50 (Mức 1) Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. L àm quỳ tím hoá xanh 	
B. Tác dụng với oxitaxit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước 	
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxitbazơ và nước
Câu 51 (Mức 1) Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, HNO3B. NaCl, KNO3	C. NaOH, Ba(OH)2	 D. Nước cất, nước muối 
Câu 52. (Mức 1) Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:
A. Làm quỳ tím hoá xanhB. Tác dụng với oxitaxit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với a

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_trac_nghiem_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_8.docx