Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 7

  1. Nơi động vật ra đời đầu tiên là:

A. Vùng nhiệt đới châu Phi                                B. Biển và đại dương

C, Ao, hồ, sông, ngòi                                          D. Cả A, B, C

      2.  Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh                                  B. Động vật có xương sống

C. Thần mềm                                                    D. Sâu bọ

      3.  Đặc điểm có ở động vật là:

A. Có cơ quan di chuyển                                         B. Có thần kinh và giác quan

C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.                              D. Lớn lên và sinh sản

      4.  Nhóm động vật có số lượng các thể lớn nhất là:

A. Chim vẹt                          B. Cá voi

C. Hồng hạc                           D. Rươi

  1. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:

A. Tự dưỡng                                                 B. Dị dưỡng

C. Kí sinh                                                      D. Cộng sinh

  1. Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích

A. Cơ học                             B. Hóa học

C. Ánh sáng                           D. Âm nhạc

  1. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:

A. Có chân giả                                             B. Có roi

C. Có lông bơi                                             D. Có diệp lục

  1. Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là

A. Trùng biến hình                                         B. Trùng roi
C. Trùng giày                                                 D. Trùng bào tử

  1. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

A. Di chuyển nhanh nhẹn                                             B. Phát hiện ra mồi nhanh

C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc            C. Có miệng to và khoang ruột rộng

  1. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt                B. Dù có khả năng co bóp

C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước                                   D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

doc 5 trang Bảo Giang 29/03/2023 12160
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 7

Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 7
CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC 7
Nơi động vật ra đời đầu tiên là:
A. Vùng nhiệt đới châu Phi B. Biển và đại dương
C, Ao, hồ, sông, ngòi D. Cả A, B, C
 2. Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:
A. Động vật nguyên sinh B. Động vật có xương sống
C. Thần mềm D. Sâu bọ
 3. Đặc điểm có ở động vật là:
A. Có cơ quan di chuyển B. Có thần kinh và giác quan
C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào. D. Lớn lên và sinh sản
 4. Nhóm động vật có số lượng các thể lớn nhất là:
A. Chim vẹt B. Cá voi
C. Hồng hạc D. Rươi
Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng
C. Kí sinh D. Cộng sinh
Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích
A. Cơ học B. Hóa học
C. Ánh sáng D. Âm nhạc
Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:
A. Có chân giả B. Có roi
C. Có lông bơi D. Có diệp lục
Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là
A. Trùng biến hình B. Trùng roi
C. Trùng giày D. Trùng bào tử
Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:
A. Di chuyển nhanh nhẹn B. P...an trọng ít đến nhiều
C. Trật tự biến hóa D. Thứ tự xuất hiện từ trước đến sau
Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do
A. Di chuyển bằng chân giả B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất
C. Cơ thể trong suốt D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường
Thủy tức thuộc nhóm
A. Động vật phù phiêu B. Động vật sống bám
C. Động vật ở đáy C. Động vật kí sinh
Tính tuổi trai sông căn cứ vào
A. Cơ thể to nhỏ B. Vòng tăng trưởng của vỏ
C. Màu sắc của vỏ D. Cả A, B và C
Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua
A. Ruột non B. Tim
C. Phổi D. Cả A, B và C
Trùng biến hình sinh sản bằng cách
A. Phân đôi B. Phân ba
C. Phân bốn D. Phân nhiều
Trùng roi dùng điểm mắt để
A. Tìm thức ăn B. Tránh kẻ thù
C. Hướng về phía ánh sáng D. Tránh ánh sáng
Thủy tức hô hấp
A. Bằng phổi B. Bằng mang
C. Bằng toàn bộ bề mặt cơ thể D. Bằng cả ba hình thức 
Bộ phận tương tự “tim„ của giun đất nằm ở
A. Mạch lưng B. Mạch vòng
C. Mạch bụng D. Mạch vòng vùng hầu
Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là 
A. Mực B. Trai sông
C. Ốc bươu D. Bạch tuộc
Trai sông cái và trai sông sông đực khác nhau ở điểm
A. Màu sắc của vỏ B. Mức lồi và dẹp của vỏ
C. Vòng tăng trưởng của vỏ D. Kích thước vỏ
Giun đũa di chuyển nhờ 
A. Cơ dọc B. Chun giãn cơ thể
C. Cong và duỗi cơ thể D. Cả A, B và C
Giun đũa loại các chất thải qua
A. Huyệt B. Miệng C. Bề mặt da D. Hậu môn
Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm
A. 1 ống B. 2 ống C. 3 ống D. 4 ống 
Tên bộ phận ống tiêu hóa có ở trai sông là
A. Miệng và tấm miệng B. Dạ dày, gan, ruột, hậu môn
C. Hầu, thực quản D. Cả A, B và C
Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn
A. Kén sán B. Ấu trùng trong ốc
C. Ấu trùng lông D. Ấu trùng đuôi
Cơ quan trao đổi khí ở trai sông
A. Phổi B. Bề mặt cơ thể
C. Mang D. Cả A, B và C
Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở
A. Đầu B. Đốt đuôi C. Giữa cơ thể D. Đai sinh dục
Giun đất phân biệt nhờ
A. Cơ thể phân đốt B. Có khoang cơ thể chính thức
C. Có chân bên D. Cả A, B và C
Giun đất lưỡng tính nh...oài C. 20 nghìn loài D. 10 nghìn loài
Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài ?
A. Trên 9 nghìn loài B. Dưới 9 nghìn loài C. Trên 10 nghìn loài D. Dưới 10 nghìn loài
Ngành Ruột khoang có khoảng :
A. 5 nghìn loài B. 1 nghìn loài C. 20 nghìn loài D. 10 nghìn loài
Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài ?
A. 7 nghìn loài B. 17 nghìn loài C. 70 nghìn loài D. 700 nghìn loài
Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp 	C. Tôm, nhện 	D. Kiến, ong mật
Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở	 C. Các lỗ thở	D. Thành cơ thể
Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?
A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày
Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ngành giun gì ?
A. Giun dẹp B. Giun tròn C. Giun đốt D. Cả A, B và C
Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức 	B. Sứa 	C. San hô 	D. Hải quỳ 
Đặc điểm chung của ruột khoang là: 
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. 
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:
A. Mặt bụng B. Bên hông C. Mặt lưng D. Lưng bụng đều được
Vỏ trai được hình thành từ
A. Lớp sừng 	B. Bờ vạt áo 	C. Thân trai 	D. Chân trai
Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong
Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:
A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái

File đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_7.doc