Bài tập Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Thấu kính

Câu 1. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét đúng là

            A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.

            B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

            C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

            D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật.

Câu 2. Ảnh của một vật thật qua thấu kính hội tụ

            A. luôn nhỏ hơn vật.                                       B. luôn lớn hơn vật.

            C. luôn cùng chiều với vật.                             D. có thể lớn, nhỏ hoặc bằng vật

Câu 3. Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh

            A. ảo, nhỏ hơn vật.     B. ảo, lớn hơn vật       C. thật, nhỏ hơn vật    D. thật, lớn hơn vật.

Câu 4. Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ có kích thước

            A. bằng hai lần vật      B. bằng vật.                 C. bằng một nửa vật   D. bằng ba lần vật.

Câu 5. Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh

            A. ảo, bằng hai lần vật.                                   B. ảo, bằng vật.

            C. ảo, bằng một nửa vật.                                 D. ảo, bằng bốn lần vật.

Câu 6. Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là

            A. Tia sáng tới đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính

            B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính

            C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló truyền thẳng

            D. Tia sáng qua thấu kính sẽ bị lệch về phía trục chính

Câu 7. Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính

            A. không tồn tại.                                             B. chỉ là thấu kính hội tụ.

            C. chỉ là thấu kính phân kì.                             D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì

Câu 8. Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật đặt trong khoảng nào trước thấu kính?

            A. 2f < d                     B. f < d < 2f                C. f < d                        D. 0 < d < f

Câu 9. Ảnh của một vật thật được tạo bởi một thấu kính hội tụ không bao giờ

            A. là ảnh thật lớn hơn vật                               B. là ảnh ảo, cùng chiều với vật

            C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật                                 D. là ảnh thật nhỏ hơn vật

Câu 10. Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là

            A. 20cm                      B. 10cm.                      C. 30cm.                      D. 40cm.

Câu 11. Đặt vật AB = 2 cm thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = –12 cm, cách thấu kính một khoảng d = 12 cm thì ta thu được

            A. ảnh thật A’B’, cao 2cm                              B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm

            C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm                               D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm

doc 10 trang Lệ Chi 20/12/2023 7300
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Thấu kính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Thấu kính

Bài tập Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Thấu kính
BÀI TẬP THẤU KÍNH
Câu Đối với thấu kính phân kì, nhận xét đúng là
	A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
	B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
	C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
	D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật.
Câu Ảnh của một vật thật qua thấu kính hội tụ
	A. luôn nhỏ hơn vật.	B. luôn lớn hơn vật.
	C. luôn cùng chiều với vật.	D. có thể lớn, nhỏ hoặc bằng vật
Câu Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh
	A. ảo, nhỏ hơn vật.	B. ảo, lớn hơn vật	C. thật, nhỏ hơn vật	D. thật, lớn hơn vật.
Câu Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ có kích thước
	A. bằng hai lần vật	B. bằng vật.	C. bằng một nửa vật	D. bằng ba lần vật.
Câu Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh
	A. ảo, bằ...	D. 80cm
Câu Vật AB ở trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ = AB. Cho tiêu cự thấu kính là f = 18cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là
	A. 24cm	B. 36cm	C. 30cm	D. 40cm
Câu Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 18cm cho ảnh ảo A’B’ cách AB 24cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
	A. 8 cm	B. 15 cm	C. 16 cm	D. 12 cm
Câu Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 36cm cho ảnh A’B’ cách AB 18cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
	A. 24cm	B. 30cm	C. 36cm	D. 18cm
Câu Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm cho ảnh thật cách AB 75cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
	A. 60cm	B. 15cm	C. 20cm	D. 60cm và 15cm
Câu Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là
	A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.
	B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật.
	C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.
	D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
Câu Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Để ảnh của vật cùng chiều với vật, cách thấu kính 30 cm thì vị trí của vật là
	A. 15cm.	B. 10cm.	C. 12cm.	D. 5cm
Câu Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh cao 5 cm và đối xứng với vật qua quang tâm O. Kích thước của vật AB là
	A. 5 cm	B. 10 cm	C. 15 cm	D. 2,5 cm.
Câu Một cây viết chì AB dài 10cm được đặt dọc theo trục chính của thấu kính tiêu cự f = +10cm, đầu A ở gần thấu kính hơn B và đầu A cách thấu kính 20cm. Ảnh A’B’ của bút chì qua thấu kính có
	A. A’B’ = 10cm, A’ gần thấu kính hơn B’	B. A’B’ = 5cm, B’ gần thấu kính hơn A’
	C. A’B’ = 20cm, A’ gần thấu kính hơn B’	D. A’B’ = 20cm, B’ gần thấu kính hơn A’
Câu Vật sáng AB dài 2cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Đầu B gần thấu kính hơn đầu A và cách thấu kín...cm	B. 16cm	C. 20cm	D. 40cm
Câu Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 40cm cho ảnh cùng chiều và bằng phân nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là
	A. –20cm	B. –25cm	C. –30cm	D. –40cm
Câu Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20cm thì thu ảnh rõ nét trên màn cao 3cm. Tiêu cự của thấu kính là 
	A. 10cm.	B. 20cm.	C. 30cm.	D. 12cm
Câu Đặt vật AB cao 2cm vuông góc trục chính một thấu kính cho ảnh cao 1cm ngược chiều và cách AB 2,25m. Nhận xét nào sau đây đúng.
	A. Thấu kính có tiêu cự –50 cm	B. Không đủ điều kiện xác định
	C. Thấu kính có tiêu cự 40 cm	D. Thấu kính có tiêu cự 50 cm
Câu Thấu kính có độ tụ D = 5 dp là
	A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = –0,2cm.	B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = –20 cm.
	C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm.	D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 0,2 cm.
Câu Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = +5 (dp) và cách thấu kính một khoảng 30 cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
	A. ảnh thật, cách thấu kính 60 cm.	B. ảnh ảo, cách thấu kính 60 cm.
	C. ảnh thật, cách thấu kính 20 cm.	D. ảnh ảo, cách thấu kính 20 cm.
Câu Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là
	A. 50 cm.	B. 15 cm.	C. 20 cm.	D. –15 cm.
Câu Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính thấu kính hội tụ tiêu cự f cho ảnh thật cách thấu kính đoạn d = 2f. khoảng cách vật và ảnh là
	A. L = 2f	B. L = 4f	C. L = 5f	D. L = 6f
Câu Đối với thấu kính hội tụ. Điều nào sau đây là sai?
	A. Vật thật và ảnh thật nằm về hai phía của thấu kính
	B. Vật thật ảnh ảo nằm về cùng một phía của thấu kính
	C. Vật thật và ảnh ảo của nó ngược chiều nhau
	D. Vật thật đặt ở tiêu điểm ảnh ở vô cùng
Câu Vật sáng AB cao 2cm được thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cho ảnh thật A’B’ cao 4cm. Tìm vị trí của vật và ảnh
	A. d = 10cm, d’ = –20cm	B. d = 30cm, d’ = 60cm
	C. d = 20m, d’ = –40cm	D. d = 15cm, d’ = 3

File đính kèm:

  • docbai_tap_vat_li_lop_10_chu_de_thau_kinh.doc