Bài tập trắc nghiệm số 2 môn Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Đại Hưng

Câu 1. Văn bản  Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm? 
A. Đất rừng phương Nam 
B. Quê ngoại 
C. Dế Mèn phiêu lưu kí 
D. Tuyển tập Tô Hoài 
Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ? 
A. Mùa hè đang đến gần. 
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm. 
C. Da chị ấy mịn như nhung 
D. Chân anh ta dài lêu nghêu. 
Câu 3. Năng lực nào được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả? 
A. Quan sát 
B. Liên tưởng 
C. Tưởng tượng 
D. Lắng nghe 
Câu 4. Nhận định nào dưới đây không đúng về truyện Bài học đường đời đầu tiên? 
A. Truyện viết cho thiếu nhi 
B. Truyện viết về loài vật 
C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người 
D. Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn 
Câu 5. Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau 
đây? 
A. Đêm dài, ngày ngắn 
B. Bầu trời có màu xám 
C. Cây cối trụi lá, khẳng khiu 
D. Nắng vàng như rót mật trên mọi nẻo đường 
Câu 6. Lý do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện Bức tranh của em gái 
tôi? 
A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện 
B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái 
C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận ra thiếu sót của người anh 
D. Truyện kể về người anh, cô em có tài hội họa
pdf 3 trang Bảo Giang 28/03/2023 13660
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm số 2 môn Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm số 2 môn Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Đại Hưng

Bài tập trắc nghiệm số 2 môn Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Đại Hưng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỐ 2 - VĂN 6 
Câu 1. Văn bản Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm? 
A. Đất rừng phương Nam 
B. Quê ngoại 
C. Dế Mèn phiêu lưu kí 
D. Tuyển tập Tô Hoài 
Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ? 
A. Mùa hè đang đến gần. 
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm. 
C. Da chị ấy mịn như nhung 
D. Chân anh ta dài lêu nghêu. 
Câu 3. Năng lực nào được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả? 
A. Quan sát 
B. Liên tưởng 
C. Tưởng tượng 
D. Lắng nghe 
Câu 4. Nhận định nào dưới đây không đúng về truyện Bài học đường đời đầu tiên? 
A. Truyện viết cho thiếu nhi 
B. Truyện viết về loài vật 
C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người 
D. Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn 
Câu 5. Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau 
đây? 
A. Đêm dài, ngày ngắn 
B. Bầu trời có màu xám 
C. Cây cối trụi lá, khẳng khiu 
D. Nắng vàng như rót mật trên mọi nẻo đường 
Câu 6. Lý do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung ...n, long lanh 
D. Làn da trắng hồng, bụ bẫm 
Câu 14. Có mấy lượng từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, 
chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.” 
A. 1 
B. 2 
C. 3 
D. Không có lượng từ 
Câu 15. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ sau là gì? 
Chú bé loắt choắt 
Cái xắc xinh xinh 
Cái chân thoăn thoắt 
Cái đầu nghênh nghênh 
Ca lô đội lệch 
Mồm huýt sáo vang 
Như con chim chích 
Nhảy trên đường vàng 
A. Tự sự 
B. Biểu cảm 
C. Miêu tả 
D. Nghị luận 
Câu 16. Nhận xét chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả? 
A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người 
B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người 
C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết 
D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả 
Câu 17. Khi tài năng của cô em gái trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”được phát hiện, 
người anh có thái độ ra sao? 
A. Chê bai, không thèm quan tâm đến bức tranh của em 
B. Ghét bỏ, luôn luôn mắng em vô cớ 
C. Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, không còn thân với em như trước 
D. Vui mừng vì em có tài 
Câu 18. Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt? 
A. Mắt biếc B. Mắt na C. Mắt lưới D. Mắt cây 
Câu 19. Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào 
A. Có yếu tố kì ảo 
B. Có yếu tố hiện thực 
C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử 
D. Thể hiện thái độ của nhân dân 
Câu 20. Trong câu: Theo lịch, ngày mai tôi lên phi cơ lúc 7h sáng để kịp giờ về Hà Nội. 
a. Từ phi cơ là từ: 
A. Từ thuần Việt 
B. Từ mượn tiếng Hán 
C. Từ mượn tiếng Anh 
D. Từ mượn tiếng Pháp 
b. Từ phi cơ được dùng có hợp lý không? Vì sao? 
c. Tìm từ đồng nghĩa với từ phi cơ 
 **************Hết*************** 

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_so_2_mon_ngu_van_lop_6_truong_thcs_dai_h.pdf