Bài tập tổng hợp lý thuyết Nhóm Oxi số 1 môn Hóa học Lớp 10
Câu 1. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ?
- Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước.
- Rót từ từ nước vào dung dịch H2SO4 đặc.
- Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước, khuấy đều.
- A, B, C đều đúng.
Câu 2. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử ?
A. Cl2 , O3 và S B. S, Cl2 , Br2 C. Na, F2 , S D. Br2 ,O2 ,Ca
Câu 3. Oxit nào là hợp chất ion?
A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. CaO.
Câu 4. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc, dư, đun nóng, người ta thu được 1 hỗn hợp khí A. Hỗn hợp khí A gồm:
A. H2S và CO2 B. H2S và SO2 C. SO2 và CO2 D. CO và CO2
Câu 5. Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:
A. H2S và CO2. B. H2S và SO2. C. SO3 và CO2. D. SO2 và CO2
Câu 6. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta lấy hai lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy có kết tủa màu đen xuất hiện. Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có hiện diện khí?
A. CO2 B. H2S C. NH3 D. SO2
Câu 7. Phương trình hóa học nào dưới đây thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2 -> SO2
C. 2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O D. Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + SO2
Câu 8. Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O –––to–→
(3) MnO2 + HCl đặc –––to–→ (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 9. Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3.
Câu 10. Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
A. N2O. B. CO2. C. SO2. D. NO2.
Câu 11. Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 →3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:
A. 1 : 2. B. 1 :3. C. 3: 1. D. 2 : 1.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập tổng hợp lý thuyết Nhóm Oxi số 1 môn Hóa học Lớp 10
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT NHÓM OXI – SỐ 1 Câu 1. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ? Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước. Rót từ từ nước vào dung dịch H2SO4 đặc. Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước, khuấy đều. A, B, C đều đúng. Câu 2. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử ? A. Cl2 , O3 và S B. S, Cl2 , Br2 C. Na, F2 , S D. Br2 ,O2 ,Ca Câu 3. Oxit nào là hợp chất ion? A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. CaO. Câu 4. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc, dư, đun nóng, người ta thu được 1 hỗn hợp khí A. Hỗn hợp khí A gồm: A. H2S và CO2 B. H2S và SO2 C. SO2 và CO2 D. CO và CO2 Câu 5. Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm: A. H2S và CO2. B. H2S và SO2. C. SO3 và CO2. D. SO2 và CO2 Câu 6. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta lấy hai lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy có kết tủa màu đen xuất hiện. Hiện tượng này chứng tỏ ...n nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2 ? Trong các phản ứng (1, 2) SO2 là chất oxi hoá. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 mạnh hơn H2S. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử. Câu 16. Khi cho SO2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là dung dịch nào trong các dung dịch sau ? A. dd NaOH. B. dd Ba(OH)2 C. dd Ca(HCO3)2. D. dd H2S. Câu 17. Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2) Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong các phản ứng trên ? Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa ; phản ứng (2): H2S là chất khử. Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố X có 10 electron p. X là nguyên tố nào dưới đây ? A. O B. S C. Se D. Te Câu 19. Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào ? A. -2; +4; +5; +6 B. -3; +2; +4; +6. C. -2; 0; +4; +6 D. +1 ; 0; +4; +6 Câu 20. Xét phản ứng: 3S + 2KClO3 → 2KCl + 3SO2 Lưu huỳnh đóng vai trò là : A. chất oxi hoá B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử C. Chất khử D. Chất lưỡng tính. Câu 21. Trong nhóm chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6. A. H2S, H2SO3, H2SO4 B. K2S, Na2SO3, K2SO4 C. H2SO4, H2S2O7, CuSO4 D. SO2, SO3, CaSO3 Câu 22. Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo SO2 là: A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p33d1 C. 1s22s22p63s23p23d2 D. 1s22s22p63s13p33d2 Câu 23. Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh A. chất rắn màu vàng, giòn B. không tan trong nước C. có tnc thấp hơn ts của nước D. tan nhiều trong benzen, ancol etylic Câu 24. So sánh tính chất cơ bản của oxi và lưu huỳnh ta có tính oxi hóa của oxi < lưu huỳnh tính khử của lưu huỳnh > oxi tính oxi hóa của oxi = tính oxi hóa của S tính khử của oxi = t... biến đổi thành Ag2S có màu đen : 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng Ag là chất khử, H2S là chất oxi hoá. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử. Ag là chất oxi hoá, O2 là chất khử. Câu 35. Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng: H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử. H2S là chất oxi hoá, H2O là chất khử. H2S là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá. Câu 36. Kết luận nào sau đây không phù hợp với công thức cấu tạo của SO2 ? S trong SO2 có số oxi hoá +4. Trong phân tử có 2 liên kết đôi S=O. Phân tử SO2 có hình nón. S trong SO2 lai hoá sp3. Câu 37. Tính chất vật lí nào sau đây không phù hợp với SO2 ? SO2 là chất khí không màu, có mùi hắc. SO2 nặng hơn không khí. SO2 tan nhiều trong nước hơn HCl. SO2 hoá lỏng ở –10oC. Câu 38. Khi tác dụng với dung dịch KMnO4, nước Br2, dung dịch K2Cr2O7, SO2 đóng vai trò A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. oxit axit. D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá. Câu 39. Khi tác dụng với H2S, Mg, SO2 đóng vai trò A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. oxit axit. D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá. Câu 40. Trong các chất: Na2SO3, CaSO3, Na2S, Ba(HSO3)2, FeS, có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo khí SO2 ? A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất Câu 41. Khi điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, để SO2 sinh ra không có lẫn khí khác, người ta chọn axit nào sau đây để cho tác dụng với Na2SO3 A. axit sunfuric. B. axit clohiđic. C. axit nitric. D. axit sunfuhiđric. Câu 42. Cách nào sau đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp ? A. Đốt cháy lưu huỳnh. B. Cho Na2SO3 + dung dịch H2SO4. C. Đốt cháy H2S. D. Nhiệt phân CaSO3. Câu 43. Khi đun lưu huỳnh đến 444,6oC thì nó tồn tại ở dạng nào ? A. bắt đầu hóa hơi. B. hơi. C. rắn. D. lỏng. Câu 44. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là A. 3s23p
File đính kèm:
- bai_tap_tong_hop_ly_thuyet_nhom_oxi_so_1_mon_hoa_hoc_lop_10.docx