Bài tập ôn học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học - Năm học 2019-2020

Chủ đề 3: Kim loại tác dụng với dung dịch muối

Ví dụ 1:  Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO3. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. Tính khối lượng đồng đã phản ứng và khối lượng AgNO3 có trong dung dịch ban đầu.

Ví dụ 2:  Ngâm một miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO4 10%. Sau khi tất cả đồng bị đẩy ra khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt tăng lên 8% so với ban đầu. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu. 

Ví dụ 3:  Hai thanh kim loại R (hoá trị II), có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối phản ứng bằng nhau lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng thêm 28,4%. Tìm nguyên tố R. 

Ví dụ 4: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Xác định khối lượng sắt đã phản ứng 

Ví dụ 5: Cho một thanh Al vào 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và RCl2 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh Al tăng 1,11 gam. Xác định kim loại R

docx 8 trang Bảo Giang 30/03/2023 13740
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học - Năm học 2019-2020

Bài tập ôn học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học - Năm học 2019-2020
BÀI TẬP ÔN HSG TỈNH MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2019-2020
Chủ đề 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron
Bài 1: 
a. P + KClO3 P2O5 + KCl
b. NO2 + O2 + H2O HNO3
c. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O
 d. NaClO2 + Cl2 NaCl + ClO2
e. Mg + HNO3 NO + Mg(NO3)2 + H2O
g. Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
h. Al + H2SO4 Al(SO4)3 + S H2O
Bài 2: 
a. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
b. FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O + H2SO4
Bài 3: 
a. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
b. Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
c. M + HNO3 M(NO3)n + NxOy + H2O
d. Fe2O3 + Al FexOy + Al2O3
e. FemOn + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
g. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + N2Ox + H2O + H2SO4 
m. M + HNO3 M(NO3)n + NO2 + H2O
n. M + HNO3 M(NO3)n + NO + H2O
Chủ đề 2: Bài tập
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 0,4 mol Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được a mol khí N2O duy nhất. Tính giá trị của a ?
Bài 2: Cho m gam kẽm tác dụng với HNO3 dư thu được 3,36 lit hỗn hợp N2 và N2O (đktc) có tỷ khối so với H2 = 18. Tín...hợp hai khí đều không màu có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí (ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác).
	1. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
	2. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.	
	3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
Bài 12: Cho 3,44 g hỗn hợp A gồm Cu và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 31,5% (lấy gấp đôi lượng cần phản ứng) thu được hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có thể tích 1 lít (ở 54,60C và 0,864 atm). Tỉ khối hơi dB/H2 là 19.
	1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong A 
	2. Tính khối lượng dung dịch HNO3ban đầu	
Bài 13: Hoà tan 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 21. Tìm M.
Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H2. Nếu hoà tan 1,805 gam X bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO duy nhất. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định kim loại R.
Bài 15: Chia 16 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại có hoá trị không đổi M làm hai phần bằng nhau. Hoà tan hết phần I bằng H2SO4 loãng được 4,48 lít H2 (đkc). Hoà tan hết phần II bằng HNO3 đun nóng thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp A gồm NO và NO2. Biết dA/O2 = 1,375.
	a) Tìm tên M.	
	b) Tính thể tích dung dịch HNO3 4M đã dùng biết người ta dùng dư 10% so với lý thuyết.
Chủ đề 3: Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Ví dụ 1: Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO3. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. Tính khối lượng đồng đã phản ứng và khối lượng AgNO3 có trong dung dịch ban đầu.
Ví dụ 2: Ngâm một miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO4 10%. Sau khi tất cả đồng bị đẩy ra khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt tăng lên 8% so với ban đầu. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu. 
Ví dụ 3: Hai thanh kim loại R (hoá trị II), có cùng khối lượng. Cho thanh th...T tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 0,672 lít H2 (đktc). Xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch Y. 
Ví dụ 12: Cho 13,7 kim loại Ba vào 200 gam dung dịch CuSO4 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và kết tủa Y.
 a. Xác định khối lượng kết tủa Y.
 b. Xác định nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X.
Ví dụ 13: Cho 9,2 gam Na tác dụng với 125 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính m. 
Ví dụ 14: Cho 26,91 gam kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít H2 (đktc) và 17,94 gam kết tủa. Xác định kim loại M và giá trị của V.
Ví dụ 15: Cho 6,85 gam kim loại hóa trị II vào dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II khác (lấy dư) thu được khí A và 14,55 gam kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B đem nung tới khối lượng không đổi, thu được chất rắn C. Đem chất rắn C hòa tan trong dung dich HCl dư thì chất rắn chỉ tan 1 phần, phần còn lại không tan có khối lượng là 11,65 gam. 
 Hãy xác định nguyên tử khối của 2 kim loại và gọi tên.
Chủ đề 3: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
Bài 1: Hãy xác định công thức hóa học thích hợp của A, B, C, D trong TN ở hình vẽ dưới đây. Nêu hiện tượng TN và viết PTHH.
A + B
C
D
Bài 2: Người ta lắp một thiết bị TN như hình vẽ sau:
A + B
C
D
E
a) Hãy xác định công thức hóa học thích hợp của A, B, C, D, E trong TN ở hình vẽ (biết A, B là chất rắn, C là chất khí, D là dd và E là kết tủa).Viết ptpư. 
b) Tại sao khi kết thúc TN người ta thường rút ống dẫn khí ra khỏi dd D rồi mới tắt đèn mà không làm ngược lại?
Bài 3: Quan sát sơ đồ hình vẽ bộ dụng cụ TN sau, hãy xác định các chất A, B, C, D và viết các PTHH xảy ra:
HCl
C
B
D
Kim loại A
Bài 4: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
	 SO3 H2SO4	
	1) FeS2 SO2 	 	 	 SO2
	 NaHSO3 Na2SO3
2) CaCl2 Ca Ca(OH)2 CaCO3 Ca(HCO3)2
Clorua vôi Ca(NO3)2
(12)
(11)
(10)
(9)
(7)
(6)
(5)
(8)
(1)
	 A

File đính kèm:

  • docxbai_tap_on_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2019_2020.docx