Bài tập các môn Lớp 7 lần 4 trong thời gian học sinh nghỉ phòng dịch COVID-19
B, Bài tập dành cho học sinh giỏi
Ngoài các bài tập dành cho HS đại trà, các em HSG cần làm thêm các bài tập sau :
Bài 1: Tìm một ví dụ về phép điệp ngữ trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh và nêu tác dụng của phép điệp ngữ đó.
Bài 2: Cảm nghĩ của em về một bài ca dao, dân ca đã học.
Bài 3: Viết đoạn văn (khoảng 15 dòng) chứng minh ý kiến sau :
“Sách vở là người bạn tốt của mỗi học sinh”.
Bài 4: Nhân dân ta có câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Hãy làm rõ ý của người xưa qua câu tục ngữ này.
Bài 5: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
“Có công mài sắt có ngày nên kim”
Bài 6: Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao sau:
" Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"
Bài 7: Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao:
" Thân em như trái bần trôi
Gió dập, sóng dồi biết tấp vào đâu"
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập các môn Lớp 7 lần 4 trong thời gian học sinh nghỉ phòng dịch COVID-19
Bài tập Ngữ văn 7 – trong thời gian HS nghỉ phòng dịch COVID- 19 Lần 4 A, Bài tập dành cho học sinh đại trà 1, Bài tập 1: Cho đoạn văn sau : “D©n ta cã mét lßng nång nµn yªu nưíc. §ã lµ mét truyÒn thèng quý b¸u cña ta. Tõ xưa ®Õn nay, mçi khi tæ quèc bÞ x©m l¨ng, th× tinh thÇn Êy l¹i s«i næi, nã kÕt l¹i thµnh mét lµn sãng v« cïng m¹nh mÏ, to lín, nã lưít qua mäi sù nguy hiÓm, khã kh¨n, nã nhÊn ch×m tÊt c¶ lò b¸n nưíc vµ lò cưíp nưíc.” Hãy cho biết: a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, của ai ? b. Trong đoạn văn có sử dụng những biện pháp tu từ nào, biện pháp tu từ đó được thể hiện cụ thể qua những từ ngữ nào? c. Nêu nội dung chính của văn bản? d. Học thuộc lòng đoạn văn trên. 2, Bài tập 2: Thế nào là từ đồng nghĩa? Đặt câu có sử dụng ít nhất 1 cặp từ đồng nghĩa và chỉ ra những từ đồng nghĩa ấy? 3, Bài tập 3: Hai c©u th¬ sau sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g×? Cho biÕt t¸c dông cña chóng? Lom khom díi nói, tiÒu vµi chó, L¸c ®¸c bªn s«ng ,chî mÊy nhµ. ( Qua Đèo N...huận với nhau và khi x = 3 thì y = - 6. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x; b) Hãy biểu diễn y theo x; c) Tính giá trị y khi x = 1; x = 2. Bài 2: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x =2 thì y = 4. a) Tìm hệ số tỉ lệ a; b) Hãy biểu diễn x theo y; c) Tính giá trị của x khi y = -1 ; y = 2. Bài 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận,x1 và x2 là hai giá trị khác nhau của x, y1và y2 là hai giá rị tương ứng của y. Tính x1, biết y1 = -3 y2 = -2 ,x2=5 Tính x2, y2 biết x2+ y2=10, x1=2, y1 = 3 Bài 4: Học sinh ba lớp 7 phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh, lớp 7A có 26 học sinh, lớp 7B có 20 học sinh, lớp 7C có 26 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết số cây tỉ lệ với số học sinh. Bài 5: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 240 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. Bài 6. a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ;f(-1) ; f(0) ; f(); f(). b) Cho hàm số y = g(x) = x2 – 1. Tính g(-1); g(0) ; g(1) ; g(2). Bài 7: Vẽ đồ thị hàm số sau: a) y = 3x; b) y = -3x c) y = x d) y = x. Bài 8: Tính giá trị của các biểu thức sau. a) b) c) d) Bài 9: Tìm các số nguyên n,biết a) 5-1.25n = 125 b) 3-1.3n + 6.3n-1 = 7.36 c) 34 <.27n < 310 d) 25 <5n :5 < 625 B.HÌNH HỌC Bài 1: Cho ABC =HIK. a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC. Tìm góc tương ứng với góc I. b) Tìm các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau. Bài 2: Cho ABC =DEF. Tính chu vi mỗi tam giác, biết rằng AB = 5cm, ` BC=7cm, DF = 6cm. Bài 3: Vẽ tam giác MNP biết MN = 2,5 cm, NP = 3cm, PM = 5cm. Bài 4: Vẽ tam giác ABC biết = 900, AB =3cm; AC = 4cm. Bài 5: Vẽ tam giác ABC biết AC = 2m , =900 , = 600. Bài 6: Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA<OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: a) AD = BC; b) EAB = ACD c)...h the correct type of information. You will listen TWICE. Enquiry Number 1. Which movies are being shown 9 2. Ticket price for young children 4 3. Annual ticket fee 3 4. Buying tickets through the phone 5 5. Expressing dissatisfaction 1 II. READING 1. Read the passage. Decide whether the sentences are true (T) or false(F). Circle T or F. Richard Ryan is stuck in traffic. There must be an accident somewhere up ahead because he’s been sitting in the same spot for the last few minutes. The cars aren’t moving at all. It looks like it’s going to be another slow commute. Even though he left his house early to beat the traffic, if the cars don’t start to move soon, Richard will be late for a very important meeting. He has to meet with some lawyers who are advising his company on a construction project. Richard is the president of a big company. If he’s late, he won’t get in trouble, but he hates to be late for anything. Sergey is stuck in the same traffic jam, and he’s headed to the same meeting that Richard is going to. He’s worried about being late, so he gets out his cell phone and calls one of his coworkers to tell her that traffic is bad. Sergey doesn’t know that his boss, Richard, is in the same traffic jam. If he knew that, he wouldn’t be so tense. 1. Richard Ryan is in a traffic jam. T F 2. Richard runs a bid company of lawyers. T F 3. Sergey is stuck in the same traffic as Richard. T F 4. Sergey phones his boss to inform about the traffic. T F 5. Sergey is tense because his boss is in the traffic jam. T F 2. Read the passage and decide whether the statements are true (T) or false (F). Circle T or F Victor Vu’s drama Dear Brother (Toi thay hoa vang tren co xanh) was a rare phenomenon in the Vietnamese film history. As an adaptation of Nguyen Nhat Anh’s famous novel, the movie grossed $1 million from 350,000 admissions nationwide in its opening week, the third biggest opening ever in Viet Nam. It was ranked as one of the highest gro
File đính kèm:
- bai_tap_lan_3_mon_ngu_van_lop_7_trong_thoi_gian_hoc_sinh_ngh.doc