Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 59, Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

1. Thí nghiệm.

2. Lực căng bề mặt:

a) kết quả thí nghiệm cho thấy:

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó.

b) Xác định hệ số căng bề mặt

Tổng các lực căng bề mặt của nước tác dụng lên chiếc vòng V:

Tổng chu vi ngoài và trong của chiếc vòng V:

Giá trị hệ số căng bề mặt của nước:

Cùng thử làm ví dụ sau:

- Dùng lực kế (độ chia nhỏ nhất 0,001 N) đo trọng lượng P của chiếc vòng nhôm V và đo lực kéo F vừa đủ để bức chiếc vòng V khỏi mặt nước.

-Dùng thước kẹp (độ chia nhò nhất 0,02 mm) đo đường kính ngoài D và đường kính d của chiếc vòng

¯Cho biết:

  D= 5cm

  d= 4,8cm

  P= 0,01N

  F= 2,5N

ppt 29 trang Lệ Chi 20/12/2023 8080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 59, Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 59, Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 59, Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Bài 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG . 
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 
1 . Thí nghiệm. 
- Quan sát hiện tượng. 
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 
1 . Thí nghiệm. 
2. Lực căng bề mặt: 
a) kết quả thí nghiệm cho thấy: 
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó. 
C 
D 
A 
B 
 T Tính làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng 
 :hệ số căng mặt ngoài (N/m) 
	- phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ cảu chất lỏng (giảm khi nhiệt độ tăng) 
	  Lưu ý: đường tròn l = (với là chu vi đường tròn) 
CT : 
b) Xác định hệ số căng bề mặt 
Tổng các lực căng bề mặt của nước tác dụng lên chiếc vòng V: 
Tổng chu vi ngoài và trong của chiếc vòng V: 
Giá trị hệ số căng bề mặt của nước: 
- Dùng lực kế (độ chia nhỏ nhất 0,001 N) đo trọng lượng P của chiếc vòng...n trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với mực chất lỏng bên ngoài. 
Thế nào là hiện tượng mao dẫn? 
III. Hiện tượng mao dẫn: 
Giải thích: 
* Nước dính ướt thủy tinh Mặt khum lõm Lực căng bề mặt gây ra áp suất phụ hướng về phía lõm kéo cột chất lỏng dâng lên 
Nhúng ống thủy tinh vào H 2 O 
Nhúng ống thủy tinh vào Hg 
* Thủy ngân không dính ướt thủy tinh Mặt khum lồi Lực căng bề mặt gây ra áp suất phụ hướng về phía lõm nén cột chất lỏng hạ xuống. 
III. Hiện tượng mao dẫn 
* Công thức tính độ cao của cột chất lỏng dâng lên hay hạ xuống: 
: Hệ số căng bề mặt (N/m) 
: Khối lượng riêng chất lỏng (kg/m 3 ) 
d : đường kính trong của ống mao dẫn (m) 
h : độ cao cột chất lỏng dâng lên (hạ xuống) 
g : gia tốc rơi tự do 
III. Hiện tượng mao dẫn 
2. Ứng dụng của hiện tượng mao dẫn: 
- Giải thích cơ chế hút nước của cây, bấc đèn, chỗ chân tường... 
Một số hình ảnh về hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn 
 Trả lời: 
 Dầu không dính ướt nước 
Kim không bị nước làm ướt 
Chỗ tiếp giáp giữa nước với kim sẽ là mặt lõm 
Bề mặt cong xuất hiện của nước tác dụng vào kim nâng cho kim nổi 
 Tại sao muốn kim nổi trên nước thì cần phải bôi dầu vào kim? 
Lucky Number 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
Hiện tượng mao dẫn là gì ? 
Vậy đây có phải là hiện tượng mao dẫn không ? 
Theo bạn đây là hiện tượng gì ? 
Nêu công thức của lực căng bề mặt ? 
Đây là con gì ? 
Giải thích hiện tượng vì sao con gọng vó lại nổi trên mặt nước ? 
Bạn là người may mắn nhất trong ngày hôm nay >< 
Hiện tượng không dính ướt là gì ? 
Đây là hiện tượng thấm ướt đúng hay sai ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_tiet_59_bai_37_cac_hien_tuong_be_mat.ppt