Bài giảng Toán Lớp 9 - Chương II, Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thảng cắt nhau - Năm học 2020- 2021

*)Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3

 Cho x = 0 thì  y =  3 ta được điểm A ( 0; 3 ) thuộc Oy

Cho y = 0 thì  x= -1,5 ta được điểm

B( - 1,5 ; 0 ) thuộc Ox.

 Đồ thị hàm số y=2x + 3 là đường thẳng  đi qua hai điểm A và  B

*)Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2

 Cho x= 0 thì  y =  -2  ta được điểm C ( 0 ;-2 ) thuộc Oy

  Cho y=0 thì x= 1 ta được điểm

 D ( 1 ;0 ) thuộc Ox.

Đồ thị hàm số y= 2x- 2 là đường thẳng đi qua hai điểm C và D

1.Đường thẳng song song

Kết luận 1:

Hai đường thẳng (d): y = ax + b 

(a≠ 0) và (d’): y = a’x + b’  (a’ ≠ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a, b ≠ b’.

Hai đường thẳng (d): y = ax + b

(a ≠ 0) và (d’): y = a’x + b’  (a’ ≠ 0) trùng nhau khi và chỉ khi a = a’, b = b’.

 

ppt 13 trang Lệ Chi 18/12/2023 7340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Chương II, Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thảng cắt nhau - Năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 9 - Chương II, Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thảng cắt nhau - Năm học 2020- 2021

Bài giảng Toán Lớp 9 - Chương II, Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thảng cắt nhau - Năm học 2020- 2021
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9B 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
 NĂM HỌC 2020-2021 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Câu 1 : Nhớ lại kiến thức ở môn hình học lớp 6, hãy cho biết hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào ? 
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG 
Hai đường thẳng song song với nhau 
Hai đường thẳng trùng nhau 
Hai đường thẳng cắt nhau 
d 
d và d’ không có điểm chung 
d và d’ có vô số điểm chung 
d và d’ có một điểm chung 
Câu 2 : Bạn Bền khẳng định hai đường thẳng y = 2x + 5 và đường thẳng 
 y = x + 5 cắt nhau tại một điểm trên trục tung, theo ý kiến của em đúng hay sai. 
-1,5 
2 
-1 
-1 
-2 
-3 
1 
2 
3 
y 
O 
1 
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
1. Đường thẳng song song 
Ví dụ 1: Vẽ đồ thị các hàm số y = 2x + 3 và y = 2x – 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ . 
x 
y = 2 x - 2 
y = 2 x + 3 
*)Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 
 Cho x = 0 thì y = 3 ta được điểm A ( 0; 3 ) thuộc Oy 
Cho y = 0 thì x= -1,5 ta được điểm 
B( - 1,5 ; 0 ) thuộc Ox. 
 Đồ thị hàm số y=...d 4 ) 
b) Em có nhận xét gì về hệ số a, b của hai đường thẳng (d 3 ) và (d 4 ) 
Kết luận 3: Hai đường thẳng 
(d): y = ax + b (a ≠ 0) và 
(d’): y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi và chỉ khi a ≠ a’, b = b’ 
 (d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung 
a ≠ a’ 
b = b’ 
Bài 3: Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + 3 cắt đường thẳng 
 y = -2x – 1 khi và chỉ khi: 
a = 2 b) a ≠ -2 c) a ≠ -2x d) a ≠ -2 và a ≠ 0 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Bài 6: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2. 
Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là: 
Hai đường thẳng song song với nhau; 
Hai đường thẳng cắt nhau. 
Hãy giải bài tập trên bằng cách điền vào bảng sau: 
Các hàm số trên là hàm số bậc nhất khi 
a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song khi và chỉ khi 
b) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi : 
Từ (1) và (2) ta có: m = ..là giá trị cần tìm 
Từ ( 1) và ( 3 ) ta có 
(d) // (d') 
(d)  (d') 
(d) cắt (d') 
(d ) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung có tung độ là b Khi a ≠ a’, b = b’. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Nắm chắc: khi nào thì hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau và ngược lại. 
Xem và giải lại các bài toán đã thực hiện. 
Làm bài tập còn lại trong các hoạt động C, D, E 
Tiết sau: Luyện tập. 
Xin chân thành cảm ơn 
quý thầy cô đã đến dự giờ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_9_chuong_ii_tiet_25_duong_thang_song_song.ppt