Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 52: Luyện tập

Cho phương trình: x2 – 4 x – m + 2 = 0

Tiết 52 LUYỆN TẬP  

HĐ nhóm 3 phút.

1. Giải phương trình khi    a) m = - 2. 
b) m = 7. 
c) m = - 6. 
Cô chia lớp thành 6 nhóm theo thứ tự thường ngày.  

+ Nhóm 1;4  giải phương trình khi m= -2. 
+ Nhóm 2;5  giải phương trình khi m= 7. 
+ Nhóm 3;6  giải phương trình khi m= -6. 

Cho phƣơng trình: HĐ cá nhân 1 phút. 
 x2 – 4 x – m + 2  = 0 
1. Giải phƣơng trình khi    a) m = - 2. 
b) m = 7. 
c) m = - 6. 

pdf 20 trang Bảo Giang 29/03/2023 11500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 52: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 52: Luyện tập

Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 52: Luyện tập
Giáo viên: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI 
02:00 1 598765432143210Hết giờ : 
Trò chơi: AI NHANH HƠN 
Coo hai đội chơi. Mỗi đội có ba thành viên thi viết đúng các 
phƣơng trình bậc hai, chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phƣơng 
trình bậc hai đó. 
Ngƣời thứ nhất viết phƣơng trình bậc hai. 
Ngƣời thứ hai có quyền sửa sai và nêu rõ hệ số a,b,c của 
phƣơng trình đó. 
Ngƣời thứ ba viết tiếp phƣơng trình bậc hai 
Trò chơi tiếp tục đến khi hết thời gian. 
Trong 2 phút đội nào viết đƣợc nhiều phƣơng trình bậc hai 
hơn và đa dạng hơn đội đó sẽ chiến thắng. 
Ta có thể chia phƣơng trình bậc hai thành mấy dạng? 
Ta có thể chia phƣơng trình bậc hai thành bốn dạng: 
+ Khuyết b 
+ Khuyết c 
+ Đầy đủ 
+ Đặc biệt phƣơng trình bậc hai khuyết cả b và c. 
Dạng 1. Phƣơng trình bậc hai khuyết cả b và c. 
Cho một ví dụ về phƣơng trình bậc hai khuyết cả b và c 
 rồi giải phƣơng trình đó. 
Phƣơng trình bậc hai khuyết cả b và c có bao nhiêu nghiệm? 
Phƣơng trình bậc hai khuyết cả b và c luôn có nghiệ...Dạng 4: Phƣơng trình bậc hai đầy đủ : ax2 +bx +c = 0 (3) 
 1) Chuyển c sang vế phải. 
 2) Chia cả hai vế cho a khác 0. 
 3) Thêm vào hai vế cùng một lƣợng thích hợp để vế trái của (3) 
viết đƣợc dạng bình phƣơng. 
 4) Khai phƣơng hai vế không âm rồi giải phƣơng trình chứa dấu 
giá trị tuyệt đối. 
0:10 0987654321Hết giờ : 
Số nghiệm của phƣơng trình -5x2 – 1 = 0 là ? 
A. 1 
B. 0 
C. 2 
Câu1 
0:10 0987654321Hết giờ : 
Phƣơng trình (m - 5)x2 + 3x – 1 + m = 0 
 là phƣơng trình bậc hai khi? 
 A. m = 5 
 B. m = 1 
 C. m 5. 
Câu2 
≠
0:10 0987654321Hết giờ : 
Kết luận sai là : 
A. Phƣơng trình (m2+2)x2 - 3x + m = 0 là phƣơng trình bậc hai. 
B. Phƣơng trình bậc hai khuyết c luôn có nghiệm x = 0. 
C. Phƣơng trình bậc hai khuyết b luôn có nghiệm. 
D. Phƣơng trình bậc hai khuyết cả b và c luôn có nghiệm. 
Câu3 
0:10 0987654321Hết giờ : 
 Giá trị x = - 2 và x = 5 
 là hai nghiệm của phƣơng trình . : 
 A. ( x – 2 ) ( x – 5 ) = 0 
 B. ( x + 2 ) ( x – 5 ) = 0 
 C. ( x + 2 ) ( x + 5 ) = 0 
 D. ( x - 2 ) ( x + 5 ) = 0 
Câu4 
Hướng dẫn về nhà 
- Học và nắm chắc định nghĩa phƣơng trình bậc hai một 
ẩn, các dạng phƣơng trình bậc hai và cách giải của từng 
dạng. 
- Làm các bài tập 12; 14(Tr 42;43 /SGK) 
- Cho phƣơng trình : x2 - mx + 3+ m = 0 
a) Tìm m để phƣơng trình nhận x = 5 là một nghiệm. 
b) Tìm m để phƣơng trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai 
nghiệm phân biệt. 
PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 
Dạng 1: Phƣơng trình bậc hai khuyết c: ax2 +bx=0(1) 
 Đặt nhân tử chung ở vế trái đƣa (1)về phƣơng trình tích. 
 A(x).B(x) = 0 Suy ra: A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 
Dạng 2: Phƣơng trình bậc hai khuyết b: ax2 + c =0 (2) 
 Cách 1. Chuyển c sang vế phải rồi khai phƣơng hai vế không âm đƣa(2) 
 về dạng phƣơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
Cách 2. Sử dụng hằng đẳng thức thứ 3 đƣa (2)về dạng phƣơng trình tích. 
Dạng 3: Phƣơng trình bậc hai đầy đủ : ax2 +bx +c = 0(3) 
 1) Chuyển c sang vế phải. 
 2) Chia cả hai vế cho a khác 0. 
 3) Thêm vào hai

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_dai_so_9_tiet_52_luyen_tap.pdf