Bài giảng Lịch sử Khối 10 - Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII (2 tiết)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế xã hội
a. Kinh tế
-Cuối XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.
+ Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
- Công thương nghiệp phát triển
+ Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim)+ Công nhân đông, sống tập trung+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
b. Chính trị- Xã hội
- Chính trị:
- Xã hội: chia thành 3 đẳng cấp
+ Tăng lữ: nắm đặc quyền
+ Quí tộc: kinh tế, chính trị, giáo hội.
+ Đẳng cấp thứ ba: (tư sản, nông dân, bình dân). Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị.
aMâu thuẫn xã hội gay gắt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 10 - Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Khối 10 - Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII (2 tiết)
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII (2 tiết) 2 ? Hãy quan sát và nhận xét về bức tranh Tình cảnh nông dân Pháp trứơc cách mạng Tăng lữ Quý tộc Nông dân 50 % 25 % 10 % 15 % Phần nộp cho nhà nước Phần nộp cho lãnh chúa Phần nộp cho nhà thờ Phần của nông dân Đời sống cực khổ của nông dân Pháp Vua LUI XVI Maria Ăngtoanét I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh tế xã hội a. Kinh tế Cuối XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp + Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp. + Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề. - Công thương nghiệp phát triển + Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim)+ Công nhân đông, sống tập trung+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước. b. Chính trị- Xã hội - Chính trị: - Xã hội: chia thành 3 đẳng cấp + Tăng lữ : nắm đặc quyền + Quí tộc : kinh tế, chính trị, giáo hội. + Đẳng cấp thứ ba : (tư sản, nông dân, bình dân). Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, khô...giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo Phổ. Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy quần chúng Pari nổi dậy, lập chính quyền cách mạng ; bắt vua và hoàng hậu. phái Girôngđanh Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua. - Quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2 - 6). Ngày 5 - 5 – 1789 Ngày 14 - 7 – 1789 Tháng 9 - 1791 Tháng 4 – 1792 Ngày 10-8-1792 Ngày 21- 9 -1792 Ngày 31/ 5 2/6 1793 Xử tử nhà vua . ROÂBEXPIE 3. Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng - Ngày 31 - 5 - 1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2 - 6). * Những biện pháp của chính quyền Gia-cô-banh + Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân. + Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ. + Ban hành lệnh "Tổng động viên". + Xóa nạn đầu cơ tích trữ... Những biện pháp của chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra kịp thời, hiệu quả . III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII - Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình: + Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó. + Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi cua công nhân). + Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển. + Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng. - Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới. Nông dân trước cách mạng Người nông dân sau cách mạng Bài tập củng cố Câu 1: Nên nông nghiệp Pháp trước cách mạng là : Câu 2. Chế độ chính trị Pháp trước cách mạng là: Đ Phát triển B. Lạc hậu S C. Rất phát triển D. Cả A và C S S A. Quân chủ chuyên chế B. Cộng hoà C. Quân chủ lập hiến D. Tư bản S S Đ S Câu 3: Xã hội Pháp phân chia thành mấy đẳng cấp A. 2 B. 5 A. 3 B. 4 S Đ S S Câu 3.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_10_bai_31_cach_mang_tu_san_phap_cuoi.ppt