Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 53+54, Bài 11: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Trường THPT Quang Trung
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :
II/ Những phản ứng hóa học minh họa :
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
BT1/:Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có PƯ xảy ra, số 0 nếu không có phản ứng? Viết các phương trình hóa học (nếu có).
Bài 2:Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau:
Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, BaCl2, NaOH, H2SO4, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết PTHH minh họa?
Hướng dẫn cách làm:
Trích mỗi lọ một ít cho vào 5 ống nghiệm khác nhau để thử.
Bước 1: Dùng giấy quì tím:
- dd NaOH (quì tím g xanh).
- dd HCl và H2SO4 (quì tím g đỏ) (A).
- dd BaCl2 và Na2SO4 (quì tím g không đổi màu) (B).
Bước 2: Cho dd BaCl2 vào nhóm A:
- Xuất hiện kết tủa trắng g dd H2SO4.
- Không có hiện tượng gì g dd HCl.
Bước 3: Cho dd BaCl2 vào nhóm B:
- Xuất hiện kết tủa trắng g dd Na2SO4.
- Không có hiện tượng gì g dd BaCl2.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 53+54, Bài 11: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Trường THPT Quang Trung
Baøi 11: MOÁI QUAN HEÄ GIÖÕA CAÙC LOAÏI HÔÏP CHAÁT VOÂ CÔ TRƯỜNG THCS Quang Trung M«n ho¸ líp 8 Giáo viên: Thai Huy Binh Tuaàn 28 - Tieát 53,54 * Thế nào là phân bón đơn? Thế nào là phân bón kép? Kiểm tra bài cũ: Đáp án - Phân bón đơn : Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K). - Phân bón kép: Có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K. Muối (3) (4) (1) (2) (5) (9) (8) (7) (6) Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Thảo luận nhóm Điền vào các ô trống loại hợp chất vô cơ cho phù hợp I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ : Oxit axit (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) - Sơ đồ mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Muối Bazơ Axit Oxit bazơ Tiết 53,54– Bài 11 : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ * Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ OXIT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ BAZƠ Muèi AXIT OXIT AXIT OXIT BAZƠ BAZƠ TAN BAZƠ KHÔNG TAN A...Viết các phương trình hóa học (nếu có). Các phương trình phản ứng xảy ra: CuSO 4 + 2NaOH Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 HCl + NaOH NaCl + H 2 O Ba(OH) 2 + 2HCl BaCl 2 + 2H 2 O Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2H 2 O NaOH HCl H 2 SO 4 CuSO 4 HCl Ba(OH) 2 X X X X O O O O O (1) (2) (3) (4) FeCl 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 (1) (2) Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 (3) (4) (5) (6) (1) Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3 BaCl 2 3 B aSO 4 + 2FeCl 3 (2) FeCl 3 + 3NaOH 3KCl + Fe(OH) 3 (3) Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6KOH 3K 2 SO 4 + 2Fe(OH) 3 (4) 2Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6 H 2 O (5) 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O (6) Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 O t 0 Bài 2: Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau: +BaCl 2 +NaOH +NaOH +H 2 SO 4 t o +H 2 SO 4 I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: II. Những phản ứng hóa học minh họa: Bài tập 5: III. Cũng cố: Bài tập 2/41 (SGK): MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài tập 3/41 (SGK): Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, BaCl 2 , NaOH, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết PTHH minh họa? Bước 3: Cho dd BaCl 2 vào nhóm B: Xuất hiện kết tủa trắng dd Na 2 SO 4 . Không có hiện tượng gì dd BaCl 2 . Hướng dẫn cách làm : Trích mỗi lọ một ít cho vào 5 ống nghiệm khác nhau để thử. Bước 1: Dùng giấy quì tím : - dd NaOH (quì tím xanh ). dd HCl và H 2 SO 4 (quì tím đỏ ) (A). dd BaCl 2 và Na 2 SO 4 (quì tím không đổi màu ) (B). Bước 2: Cho dd BaCl 2 vào nhóm A: Xuất hiện kết tủa trắng dd H 2 SO 4 . Không có hiện tượng gì dd HCl. Bài tập 5/41( SGK): BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl BaCl 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + 2NaCl * Viết các PTHH: Giấy quì tím Axit HCl H 2 SO 4 Muối BaCl 2 Na 2 SO 4 dd NaOH NaOH Cho dung dịch BaCl 2 vào mỗi ống nghiệm ở hai nhóm Axit HCl H 2 SO 4 Muối BaCl 2 Na 2 SO 4 N
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_5354_bai_11_moi_quan_he_giua_cac_lo.ppt