Trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 8

I. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI

Câu 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần: 

A. 2                 B. 3                 C. 4                 D. 5

Câu 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là:

A. Tế bào                   B. Các nội bào                      C. Môi trường trong cơ thể             D. Hệ thần kinh

Câu 3: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là:

A. Trao đổi chất với môi trường ngoài.                             B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể

C. Điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất           D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của Tb

Câu 4: Mô biểu bì có đặc điểm chung là:

A. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan

B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể

C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.

D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.

Câu 5: Máu thuộc được xếp vào loại mô:

A. Biểu bì      B. Liên kết                 C. Cơ                          D. Thần kinh

II. CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG

Câu 6: Xương đầu được chia thành 2 phần là:

A. Mặt và cổ             B. Mặt và não                       C. Mặt và sọ                          D. Đầu và cổ

Câu 7: Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động:

A. 2                 B. 3                 C. 4                             D. 5

Câu 8: Sụn tăng trưởng có chức năng:

A. Giúp xương giảm ma sát                        B. Tạo các mô xương xốp

C. Giúp xương to ra về bề ngang               D. Giúp xương dài ra.

Câu 9: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:

A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng                           B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng

C. Chưa có thành phần khoáng                                                      D. Chưa có thành phần cốt giao

III. CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN

Câu 10: Môi trường trong của cơ thể gồm:

A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể.                          B. Máu, nước mô, bạch huyết

C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể                      D. Máu, nước mô, bạch cầu 

Câu 11: Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là:

A. Limpho T                         B. Limpho B              C. Trung tính và mono                    D. Tất cả các ý trên.

Câu 12: Tiêm phòng vacxin giúp con người:

A. Tạo sự miễn dịch tự nhiên                     B. Tạo sự miễn dịch nhân tạo

C. Tạo sự miễn dịch bẩm sinh                    D. Tất cả các ý A,B,C

Câu 13: Đâu là nhóm máu chuyên cho:

A. Nhóm O                B. Nhóm A                C. Nhóm B                D. Nhóm AB

doc 3 trang Bảo Giang 29/03/2023 9340
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 8

Trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 8
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8
I. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần: 
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào	B. Các nội bào	C. Môi trường trong cơ thể	D. Hệ thần kinh
Câu 3: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là:
A. Trao đổi chất với môi trường ngoài.	B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể
C. Điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất	D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của Tb
Câu 4: Mô biểu bì có đặc điểm chung là:
A. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan
B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể
C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.
D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.
Câu 5: Máu thuộc được xếp vào loại mô:
A. Biểu bì	B. Liên kết	C. Cơ	D. Thần kinh
II. CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Câu 6: Xương đầu được chia thành 2 phần là:
A. Mặt và cổ	B. Mặt và não	C. Mặt và sọ	D. Đầu và cổ
Câu 7: Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đ...nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao
C. Nhờ lực hút và áp suất khi hít vào hay thở ra
D. Phướng án khác.
Câu 20: Đâu không phải là tác hại của khói thuốc lá:
A. Gây ung thư phổi	B. Gây cản trở hô hấp do bám vào phổi
C. Gây nghiện	D. Diệt khuẩn
Câu 21: Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây:
A. Nạn nhân bị duối nước	B. Nạn nhân bị sốt cao
C. Nạn nhân bị điệt giật	D. Nạn nhân bị ngạt khí
V. CHƯƠNG V: TIÊU HÓA
Câu 22: Quan sát hình bên cho biết vị trí số 5 và 10 là:
A. Dạ dày, ruột non	B. Ruột non, trực tràng
C. Dạ dày, trực tràng	D. dạ dày, ruột thừa.
Câu 23: Cấu trúc nào dưới đây không thuộc ống tiêu hóa:
A. Thực quản	B. Dạ dày
C. Gan	D. Ruột thừa
Câu 24: Trong miệng ezim amilaza biến đổi:
A. Protein thành axit amin
B. Gluxit(tinh bột) thành đường mantozo
C. Lipit thành các hạt nhỏ
D. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ.
Câu 25: Ở miệng, dạ dày và ruột non hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu lần lượt là: 
A. Vật lý; Vật lý; Hóa học	B. Vật lý, Hóa học; Hóa học
C. Vật lý, Vật lý; Vật lý	D. Hóa học; Hóa học; Hóa học
Câu 26: Lipit được hấp thụ vào trong cơ thể chủ yếu theo con đường:
A. Bài tiết 	B. Hô hấp	C. Tuần hoàn máu	D. Tuần hoàn bạch huyết 
VI: CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Câu 27: Quá trình trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài nhờ các hệ quan nào:
A. Hô hấp	B. Bài tiết
C. Tiêu hóa	D. Cả A, B, C.
Câu 28: Dị hóa là quá trình:
A. Tích trữ năng lượng	B. Giải phóng năng lượng
C. Vừa tích trữ vừa giải phóng năng lượng	D. Tích trữ và giải phóng phụ thuộc vào lứa tuổi.
Câu 29: Vitamin A rất tốt cho mắt có nhiều trong các loại thực phẩm nào:
A. Bơ, trứng, dầu cá, gấc, cà rốt.	B. Ngũ cốc, gan, hạt nảy mầm.
C. Muối biển, lúa gạo, ngô nếp	D. Thịt lợn, rau ngải, lá tía tô.
Câu 30: Biếu cổ là bệnh do thiếu yếu tố muối khoáng nào: 
A. Natri và kali	B. Iot	C. Canxi	D. Kẽm
Câu 31: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây:
A. Giới tính	B. Nhóm tuổi	C. Hình thức lao động	D. 

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_mon_sinh_hoc_lop_8.doc