Tập huấn Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn về tổ chức HĐ tự học của học sinh & định hướng ôn thi THPT QG 2019 môn Sinh học
MỤC TIÊU
1. Ôn lại một số kiến thức về PPDH như: khái niệm (cách hiểu thông thường) về PPDH; những ưu điểm, tồn tại; cách tiến hành và chọn PPDH để hình thành một đơn vị kiến thức hay một hoạt động học tập trong tiết học.
2. Cung cấp vắn tắt kiến thức về một số Kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) để CBQL, GV có thể áp dụng trong quá trình dạy học.
3. Có một cái nhìn và linh hoạt hơn trong dạy học và hoạt động GD đặc biệt là sự linh hoạt trong dạy học không những là dạy văn hoá mà không ngừng tăng cường GD KNS cho học sinh ngay từ cấp tiểu học.
4. CBQL, GV có được nhiều lựa chọn hơn để ứng dụng trong dạy học đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của XH về GD.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn về tổ chức HĐ tự học của học sinh & định hướng ôn thi THPT QG 2019 môn Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn về tổ chức HĐ tự học của học sinh & định hướng ôn thi THPT QG 2019 môn Sinh học
SINH HOẠT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔNVỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH & ĐỊNH HƯỚNG ÔN THI THPT QUỐC GIA 2019MÔN SINH HỌC Đà lạt, ngày 01 tháng 1 1 năm2018 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC HỘI NGHỊ TẬP HUẤN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Vì sao phải áp dụng Dạy và Học tích cực ? Những y/c của toàn cầu hóa và xã hội tri thức đối với giáo dục . GD cần giải quyết mâu thuẫn giữa tri thức ngày càng tăng nhanh với thời gian GD có hạn . GD cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: Năng lực hành động Tính sáng tạo, năng động, Tính tự lực và trách nhiệm Năng lực hợp tác làm việc Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp Khả năng học tập suốt đời PH ẦN MỘT (PHẦN CHUNG) I . MỤC TIÊU 1. Ôn lại một số kiến thức về PPDH như: khái niệm (cách hiểu thông thường) về PPDH; những ưu...PPDH Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER) KỸ THUẬT DẠY HỌC PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (theo nghĩa hẹp) 1 Bình diện vi mô Bình diện trung gian Bình diện vĩ mô PP vĩ mô PP Cụ thể PP vi mô QUAN ĐIỂM DẠY HỌC Một số lưu ý - Mỗi QĐDH có những PPDH cụ thể phù hợp với nó; mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Tuy nhiên, có những PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, cũng như có những KTDH được sử dụng trong nhiều PPDH khác nhau - Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính tương đối, nhiều khi không rõ ràng. - Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng có những PPDH đặc thù của từng phân môn, môn học hoặc nhóm môn học. - Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH hoặc KTDH. I. DẠY HỌC TÍCH CỰC 1. Hoạt động dạy học: I. DẠY HỌC TÍCH CỰC 1. Hoạt động dạy học - D HTC là một thuật ngữ, được dùng ở nhiều QG để chỉ những PP GD , DH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. - DHTC là một xu thế đổi mới GD của toàn cầu từ cuối thế kỷ XX . - DHTC được hiểu như là một tổ hợp các PPDH nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS. Bản chất của PP DHTC là tác động để HS học bằng hoạt động và chủ động trong học tập. => Nói tóm lại, D HTC nhằm giúp người học học tích cực. I. DẠY HỌC TÍCH CỰC 2. Học tích cực? Học tích cực đòi hỏi người học: - Tương tác, tư duy độc lập với đối tượng học tập (kiến thức). - Xác định được nhiệm vụ học tập (có động cơ để học tập). - Học từ nhiều nguồn. - Kết quả, chiếm lĩnh đối tượng học tập ở mức độ sâu, rộng dẫn đến sự thay đôi và hình thành năng lực và nhu cầu của bản thân. I. DẠY HỌC TÍCH CỰC 3. Dạy tích cực? Dạy tích cực đòi hỏi người dạy: - Quan tâm đến đối tượng học sinh. (Sự thoải mái và tham gia tích cực là 2 yếu tố giúp HS học «sâu» hơn. - Nội dung dạy được phát triển cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể và phải được chuẩn bị chu đáo. - Tổ chức các hoạt động học tập da dạng, phong phú để lôi cuốn được sự tham gia của tất cả ...dạy học theo góc. - Phương pháp dạy học theo hợp đồng. - Phương pháp dạy học khám phá. .. Cách tiến hành phương pháp dạy học tích cực: Dạy học thông qua hoạt động của học sinh là chủ yếu . Chú trọng đến phương pháp tự học . Ưu tiên phương pháp học nhóm, tập thể . Chốt lại kiến thức học IV. MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Kỹ thuật mảnh ghép Kỹ thuật khăn trải bàn Kỹ thuật phòng tranh Kỹ thuật sơ đồ tư duy Kỹ thuật bể cá Kỹ thuật 5W1H .. 1 . KĨ THUẬT “CÁC MẢNH G HÉP” 1 1 1 2 2 2 3 3 3 2 3 1 3 1 2 3 2 1 a) Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Là gì? Mục tiêu Tác dụng đối với HS Vòng 1 Vòng 2 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 VÒNG 1 - Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người - Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B; nhóm 3: nhiệm vụ C) - Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao - Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm VÒNG 2 Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3) - Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau - Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm ở vòng 2 để giải quyết - Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2 Cách tiến hành k ĩ thuật “Các mảnh ghép” c) Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép” như thế nào? L ựa chọn một chủ đề thực tiễn X ác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2) Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1 d) Một số lưu ý Nhiệm vụ của các “nhóm chuyên sâu” phải có sự liên quan, gắn kết với nhau Nhiệm vụ phải hết sức cụ thể, dễ hiểu và vừa sức HS Trong khi các n
File đính kèm:
- tap_huan_sinh_hoat_to_nhom_chuyen_mon_ve_to_chuc_hd_tu_hoc_c.pptx