Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế chủ đề giáo dục STEM trong dạy học phần “Sinh sản ở động vật” Sinh học 11 THPT
1. Lý do chọn đề tài
STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công
nghệ), Engineering (Kĩ thuật), Mathematics (Toán học).
GD STEM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiến thức và
kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán
học. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho
nhau, giúp HS không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra
được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày.
GD STEM nhằm chuẩn bị cho HS những cơ hội, cũng như thách thức trong nền
kinh tế cạnh tranh toàn cầu của thế kỉ 21. Bên cạnh những hiểu biết về các lĩnh vực
Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học, HS sẽ được phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
GD STEM sẽ tạo cho HS có những kiến thức, kĩ năng mang tính nền tảng cho
việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng như cho nghề nghiệp trong tương lai của
HS. Từ đó, góp phần xây dựng lực lượng lao động có năng lực, phẩm chất tốt,
đặc biệt là lao động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng và
phát triển đất nước.
Sinh học là môn khoa học tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học và gắn với nhiều
hoạt động thực tiễn, đặc biệt là phần “sinh sản ở động vật”, sinh học 11, rất thuận
lợi cho việc dạy học STEM phù hợp với định hướng đổi mới căn bản giáo dục Việt
Nam sau 2015 theo hướng phát triển năng lực ở người học nhằm đáp ứng những
đòi hỏi của xã hội hiện đại.
Vì những lí do trên mà chúng tôi lựa chọn đề tài “ Thiết kế chủ đề giáo dục
STEM trong dạy học phần sinh sản ở động vật, sinh học 11, THPT”
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
- Mục đích: Vận dụng quy trình thiết kế giáo dục STEM để thiết kế chủ đề dạy
học STEM trong dạy học phần “Sinh sản ở động vật”, Sinh học 11THPT nhằm
nâng cao hiệu quả dạy học.
- Phạm vi nội dung: Thiết kế chủ đề dạy học STEM trong dạy học phần “Sinh
sản ở động vật”, Sinh học 11THPT.
- Phạm vi thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại các trường THPT
Lê Hồng Phong, THPT Nam Đàn 2, THPT Phạm Hồng Thái và THPT Thái Lão.
STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công
nghệ), Engineering (Kĩ thuật), Mathematics (Toán học).
GD STEM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiến thức và
kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán
học. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho
nhau, giúp HS không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra
được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày.
GD STEM nhằm chuẩn bị cho HS những cơ hội, cũng như thách thức trong nền
kinh tế cạnh tranh toàn cầu của thế kỉ 21. Bên cạnh những hiểu biết về các lĩnh vực
Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học, HS sẽ được phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
GD STEM sẽ tạo cho HS có những kiến thức, kĩ năng mang tính nền tảng cho
việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng như cho nghề nghiệp trong tương lai của
HS. Từ đó, góp phần xây dựng lực lượng lao động có năng lực, phẩm chất tốt,
đặc biệt là lao động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng và
phát triển đất nước.
Sinh học là môn khoa học tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học và gắn với nhiều
hoạt động thực tiễn, đặc biệt là phần “sinh sản ở động vật”, sinh học 11, rất thuận
lợi cho việc dạy học STEM phù hợp với định hướng đổi mới căn bản giáo dục Việt
Nam sau 2015 theo hướng phát triển năng lực ở người học nhằm đáp ứng những
đòi hỏi của xã hội hiện đại.
Vì những lí do trên mà chúng tôi lựa chọn đề tài “ Thiết kế chủ đề giáo dục
STEM trong dạy học phần sinh sản ở động vật, sinh học 11, THPT”
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
- Mục đích: Vận dụng quy trình thiết kế giáo dục STEM để thiết kế chủ đề dạy
học STEM trong dạy học phần “Sinh sản ở động vật”, Sinh học 11THPT nhằm
nâng cao hiệu quả dạy học.
- Phạm vi nội dung: Thiết kế chủ đề dạy học STEM trong dạy học phần “Sinh
sản ở động vật”, Sinh học 11THPT.
- Phạm vi thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại các trường THPT
Lê Hồng Phong, THPT Nam Đàn 2, THPT Phạm Hồng Thái và THPT Thái Lão.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế chủ đề giáo dục STEM trong dạy học phần “Sinh sản ở động vật” Sinh học 11 THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế chủ đề giáo dục STEM trong dạy học phần “Sinh sản ở động vật” Sinh học 11 THPT
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC PHẦN “SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT”, SINH HỌC 11 THPT. Môn Sinh học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC PHẦN “SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT”, SINH HỌC 11 THPT. Môn Sinh học Tác giả: Hoàng Thị Châu Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học: 2019-2020 Số điện thoại: 0949.148.225 MỤC LỤC Phần I – Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài.......................................................................... 1 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu................................................. 1 3. Phương pháp nghiên cứu............................................................. 2 4. Những đóng góp mới của đề tài................................................... 2 Phần II – Nội dung A. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 1. Cơ sở lí luận của đề tài. 3 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài. 6 B. Thiết ... lực, phẩm chất tốt, đặc biệt là lao động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước. Sinh học là môn khoa học tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học và gắn với nhiều hoạt động thực tiễn, đặc biệt là phần “sinh sản ở động vật”, sinh học 11, rất thuận lợi cho việc dạy học STEM phù hợp với định hướng đổi mới căn bản giáo dục Việt Nam sau 2015 theo hướng phát triển năng lực ở người học nhằm đáp ứng những đòi hỏi của xã hội hiện đại. Vì những lí do trên mà chúng tôi lựa chọn đề tài “ Thiết kế chủ đề giáo dục STEM trong dạy học phần sinh sản ở động vật, sinh học 11, THPT” 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Vận dụng quy trình thiết kế giáo dục STEM để thiết kế chủ đề dạy học STEM trong dạy học phần “Sinh sản ở động vật”, Sinh học 11THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. - Phạm vi nội dung: Thiết kế chủ đề dạy học STEM trong dạy học phần “Sinh sản ở động vật”, Sinh học 11THPT. - Phạm vi thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại các trường THPT Lê Hồng Phong, THPT Nam Đàn 2, THPT Phạm Hồng Thái và THPT Thái Lão. 2 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học 4. Những đóng góp mới của đề tài Vận dụng quy trình thiết kế giáo dục STEM để thiết kế chủ đề dạy học STEM trong dạy học phần “Sinh sản ở động vật”, Sinh học 11THPT. 3 Phần II – Nội dung A. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 1. Cơ sở lí luận của đề tài 1.1. Giáo dục STEM Là cách tiếp cận liên ngành trong quá trình học, trong đó các khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc được lồng ghép với các bài học trong thế giới thực, ở đó các HS áp dụng các kiến thức trong khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học vào trong các bối cảnh cụ thể giúp kết nối giữa trường học, cộng đồng, nơi làm việc và các tổ chức toàn cầu, để từ đó phát triển các NL trong lĩnh vực STEM và cùng với đó có thể cạ...HS có cơ hội được mở rộng và củng cố những hiểu biết của mình về các khái niệm, kiến thức. Học sinh tinh chỉnh các giải pháp, các quy trình. Sửa đổi quy trình thử nghiệm để tìm hiểu thêm. Xác định và phân tích các kết nối đến nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM. + Evaluation (đánh giá): Đánh giá được tiến hành thông qua việc HS phải trình bày giải pháp của họ nhằm giải quyết các vấn đề được đặt ra ban đầu. HS được tham gia đánh giá đồng đẳng. HS phải chứng minh sự hiểu biết của mình dựa trên kết quả các nhiệm vụ thực hiện. GV sẽ đánh giá cả kiến thức và kĩ năng của HS, xem xét những minh chứng cho thấy sự hiểu biết của HS. 1.5. Tổng quan về GD STEM ở Việt Nam Mô hình giáo dục tích hợp STEM được đưa vào Việt Nam từ năm 2010 thông qua Liên doanh DTT – EDUSPEC phối hợp với Trường Icarnegie – Hoa K trên nền tảng là 2 môn học CNTT và Robotics cho khối phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12. Mô hình đã được mở rộng triển khai thí điểm tại các trường phổ thông thuộc 3 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Từ năm 2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo hàng năm đã tổ chức cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho HS trung học” và cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho GV trung học”, cuộc thi “Sáng tạo khoa học kỉ thuật”về cơ bản đây là một hình thức của GD STEM. Nhận thấy vai trò của giáo dục STEM như là một giải pháp quan trọng và hiệu quả trong việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam sau năm 2015. Trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014 – 2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhấn mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án trong các môn học; tích cực ứng dụng CNTT phù hợp với nội dung bài học. Quán triệt tinh thần giáo dục tích hợp 6 giáo dục STEM trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở những môn học liên quan. Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang phối hợp với Hội Đồng Anh
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_chu_de_giao_duc_stem_trong_da.pdf