Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 11 chuyên Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

PHẦN TRẮC NGHIỆM(5 ĐIỂM)

Câu 1: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?

A. Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Khe xinap à Màng sau xinap.

B. Chuỳ xinap à Màng trước xinap à Khe xinap à Màng sau xinap.

C. Khe xinap à Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Màng sau xinap.

D. Màng sau xinap à Khe xinap à Chuỳ xinap à Màng trước xinap.

Câu 2: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nàm ở bộ phận nào của xinap?

A. Màng trước xinap.                      B. Khe xinap.            

C. Chuỳ xinap.                      D. Màng sau xinap.

Câu 3: Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?

A. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.

B. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường.

C. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.

D. Tiến hoá theo hướng dạng lưới à Chuỗi hạch à Dạng ống.

Câu 4: Phản xạ là gì?

A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể.

B. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.

C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.

D. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể.

Câu 5: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào?

A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực.  

B. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực.    

C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.  

D. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.

Câu 6: Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?

A. Bộ phận điều khiểnàBộ phận tiếp nhận kích thích àBộ phận thực hiệnàBộ phận tiếp nhận kích thích.

B. Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

C. Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

D. Bộ phận thực hiện àBộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

doc 6 trang Lệ Chi 21/12/2023 560
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 11 chuyên Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 11 chuyên Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 11 chuyên Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
(Đề có 04 trang)
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1
Môn: Sinh Học Lớp: 11 (Chương trình Chuyên )
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Câu 1: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?
A. Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Khe xinap à Màng sau xinap.
B. Chuỳ xinap à Màng trước xinap à Khe xinap à Màng sau xinap.
C. Khe xinap à Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Màng sau xinap.
D. Màng sau xinap à Khe xinap à Chuỳ xinap à Màng trước xinap.
Câu 2: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nàm ở bộ phận nào của xinap?
A. Màng trước xinap.	B. Khe xinap.	
C. Chuỳ xinap.	D. Màng sau xinap.
Câu 3: Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?
A. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.
B. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường.
C. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.
D. Tiến hoá theo hướng dạng lưới à Chuỗi hạch à Dạng... trong máu thấp.
Câu 8: Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?
A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước.
B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước.
C. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
D. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước.
Câu 9: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của chim.	 	B. Phổi và da của ếch nhái.	
C. Phổi của bò sát.	D. Da của giun đất.
Câu 10: Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?
A. Tim à Động Mạch à Tĩnh mạch à Mao mạch à Tim.
B. Tim à Động Mạch à Mao mạch à Tĩnh mạch à Tim.
C. Tim à Tĩnh mạch à Mao mạch à Động Mạch à Tim.
D. Tim à Mao mạch à Động Mạch à Tĩnh mạch à Tim.
Câu 11: Điện thế hoạt động là:
A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.
C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.
Câu 12: Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào?
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn.	
B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm.	
D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
Câu 13: Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh lưới diễn ra theo trật tự nào?
A. Tế bào mô bì cơ à Mạng lưới thần kinh à Tế bào cảm giác.
B. Tế bào cảm giác à Tế bào mô bì cơ à Mạng lưới thần kinh.
C. Tế bào cảm giác à Mạng lưới thần kinh à Tế bào mô bì cơ.
D. Mạng lưới thần kinh à Tế bào cảm giác à Tế bào mô bì cơ.
Câu 14: Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu tăng diễn ra theo trật tự nào?
A. Gan à Tuyến tuỵ và t...ng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm.
D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1. Nêu đặc điểm của hình thức thụ tinh trong và thụ tinh ngoài ở động vật. Các loài động vật sống trên cạn có hình thức thụ tinh ngoài không? Vì sao? (2,5 điểm)
Câu 2. Hoocmôn sinh trưởng và hoocmôn tirôxin có vai trò như thế nào đối với sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống? Tại sao thiếu iôt trong thức ăn và nước uống, động vật non và trẻ em chậm hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp? (2,5 điểm)
SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
(Đề có 04 trang)
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2
Môn: Sinh Học Lớp: 11 (Chương trình Chuyên )
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Câu 1: Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?
A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước.
B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước.
C. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
D. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước.
Câu 2: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của chim.	 	B. Phổi và da của ếch nhái.	
C. Phổi của bò sát.	D. Da của giun đất.
Câu 3: Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?
A. Tim à Động Mạch à Tĩnh mạch à Mao mạch à Tim.
B. Tim à Động Mạch à Mao mạch à Tĩnh mạch à Tim.
C. Tim à Tĩnh mạch à Mao mạch à Động Mạch à Tim.
D. Tim à Mao mạch à Động Mạch à Tĩnh mạch à Tim.
Câu 4: Điện thế hoạt động là:
A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ ph

File đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_11_chuyen_nam_2020_truong_thpt_ch.doc