Bài giảng Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 2 - Môn Sinh 11 CT Cơ bản

PHẦN IV. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 
Câu 1. Ở động vật đa bào bậc thấp 
A. khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt tế bào. 
B. khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt cơ thể. 
C. khí O2 và CO2 tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với tế bào. 
D. khí O2 và CO2 tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với cơ thể. 
Câu 2. Trong hình thức trao đổi khí bằng phổi (chim, thú, … ) khí O2 và CO2 được trao đổi qua thành phần nào sau đây? 
A. Bề mặt phế nang. B. Bề mặt phế quản. C. Bề mặt khí quản. D. Bề mặt túi khí. 
Câu 3. Động vật đơn bào 
A. không có hệ tuần hoàn. B. có hệ tuần hoàn. 
C. có hệ tuần hoàn kín. D. có hệ tuần hoàn hở. 
Câu 4. Trong hoạt động của hệ tuần hoàn, dịch tuần hoàn (máu và dịch mô) được vận chuyển đi khắp cơ thể nhờ thành phần nào? 
A. Tim và hệ mạch. B. Động mạch và tĩnh mạch. 
C. Tim và tĩnh mạch. D. Mao mạch và động mạch. 
Câu 5. Trong hệ tuần hoàn kín, máu lưu thông 
A. với tốc độ chậm và trộn lẫn dịch mô. B. với tốc độ nhanh và trộn lẫn dịch mô. 
C. với tốc độ chậm và không trộn lẫn dịch mô. D. với tốc độ nhanh và không trộn lẫn dịch mô. 
Câu 6. Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? 
A. Thân mềm và chân khớp. B. Thân mềm và bò sát. 
C. Chân khớp và lưỡng cư. D. Lưỡng cư và bò sát. 
Câu 7. … (1) ... là vận động của cây phản ứng lại sự thay đổi của tác nhân môi trường tác động 
đồng đều lên các bộ phận của cây. (1) là 
A. hướng động. B. ứng động. 
C. ứng động sinh trưởng. D. ứng động không sinh trưởng. 
Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không thuộc ứng động sinh trưởng? 
A. Vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. 
B. Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhau. 
C. Vận động liên quan đến hoocmon thực vật. 
D. Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng giống nhau. 
Câu 9. Kiểu ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng? 
A. Ứng động sức trương. B. Ứng dộng tiếp xúc. 
C. Quang ứng động. D. Hóa ứng động. 
Câu 10. Vận động theo chu ki sinh hoc là 
A. vận động của cơ thể theo thời gian trong ngày. 
B. vận động do các chấn động bên ngoài. 
C. vận động do sức trương nước. 
D. vận động sinh trưởng về mọi phía của cơ thể thực vật.
pdf 11 trang Lệ Chi 19/12/2023 880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 2 - Môn Sinh 11 CT Cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 2 - Môn Sinh 11 CT Cơ bản

Bài giảng Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 2 - Môn Sinh 11 CT Cơ bản
1/11 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
TỔ: HÓA – SINH 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 2 
NĂM HỌC. 2020 – 2021 
MÔN: SINH HỌC 11 
PHẦN I. ĐƠN VỊ KIẾN THỨC VÀ SỐ LƯỢNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức NB TH 
1 
Chuyển hóa 
VC và NL ở 
ĐV 
1. 1 Hô hấp ở động vật 
1 1 1. 3 Cân bằng nội môi 
1. 2 Tuần hoàn máu 1 1 
2 Cảm ứng 
2. 1. Hướng động 
1 
1 
2. 2. Ứng động 
2. 3 Cảm ứng ở động vật 
1 2. 4 Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh 
2. 5 Truyền tin qua xinap 
1 2. 6 Tập tính động vật 
3 Sinh trưởng và phát triển 
3. 1 Sinh trưởng ở thực vật 1 
2 3. 2 Hoocmôn thực vật 1 
3. 3 Phát triển ở thực vật có hoa 1 
3. 3 Sinh trưởng và phát triển ở động vật 1 1 
3. 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến ST và PT ở ĐV. 2 1 
4 Sinh sản 
4. 1 Sinh sản vô tính ở thực vật 1 1 
4. 2 Sinh sản hữu tính ở thực vật 1 1 
4. 3 Sinh sản vô tính ở động vật 1 1 
4. 4 Sinh sản hữu tính ở động vật 1 1 
4. 5 Cơ chế điều hòa sinh sản và điều khiển sinh sản ở...
- Nêu được khái niệm điện thế hoạt động, các giai đoạn của của đồ thị điện thế hoạt 
động. 
- Mô tả đơn giản 2 dạng lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh. 
- Nêu được khái niệm xináp và mô tả được cấu tạo đơn giản của xináp; kể tên được 
các chất tham gia truyền tin qua xináp. 
- Nêu được khái niệm tập tính của động vật. 
- Kể được tên các dạng tập tính chủ yếu ở ĐV (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản. . . ). 
- Trình bày sơ lược được một hình thức học tập ở động vật (quen nhờn, in vết, điều 
kiện hóa, học ngầm, học khôn). 
Thông hiểu. 
- Trình bày được các đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh của các nhóm động vật. 
- Phân biệt được các dạng hệ thần kinh ở các nhóm động vật qua các ví dụ. 
- Giải thích được hoạt động của hệ thần kinh ở các nhóm động vật. 
- Mô tả chi tiết quá trình truyền tin qua xináp. 
- Phân biệt và giải thích được các dạng tập tính chủ yếu ở động vật qua các ví dụ 
khác nhau. 
- Phân biệt được một số hình thức học tập ở động vật qua các ví dụ khác nhau. 
- Trình bày được cơ sở thần kinh của tập tính. 
3. 1 Nhận biết. 
3/11 
Đơn vị 
kiến 
thức 
Mức kiến thức, kĩ năng 
cần kiểm tra, đánh giá 
Sinh 
trưởng 
và phát 
triển ở 
thực 
vật 
- Nêu được khái niệm sinh trưởng, phát triển, đặc điểm các loại mô phân sinh. 
- Trình bày sơ lược được kết quả sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp. 
- Nêu được các đặc điểm chính của hoocmon thực vật. 
- Nêu được vai trò của từng chất điều hòa sinh trưởng và phát triển ở thực vật. 
- Nêu được các nhân tố chi phối sự ra hoa của thực vật. 
Thông hiểu. 
- Xác định được ảnh hưởng của các điều kiện môi trường tới sự sinh trưởng và phát 
triển ở thực vật. 
- Xác định được mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật. 
- Xác định được sự ra hoa là giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển ở thực 
vật Hạt kín. 
3. 2 
Sinh 
trưởng 
và phát 
triển ở 
động 
vật 
Nhận biết. 
- Nêu được khái niệm sinh trưởng, phát triển ở động vật. 
- Nhận biết được hình thức phát triển...Vận dụng. 
- Giải thích được một số hiện tượng cảm ứng ở thực vật và ứng dụng của nó 
- Phân tích và giải thích được cơ chế hoạt động của một phản xạ qua 1 ví dụ cụ thể. 
- Phân tích được sự tiến hoá trong các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật có 
trình độ tổ chức khác nhau. 
Vận dụng cao. 
- Phân tích được những ứng dụng trong thực tiễn của hiện tượng phản xạ 
- Giải thích một số hiện tượng thực tế về 
- Vận dụng các kiến thức về tập tính của động vật vào diệt trừ sâu hại trong nông, 
lâm nghiệp; làm thay đổi tập tính vốn có của động vật (qua huấn luyện, thuần 
dưỡng) để phục vụ đời sống con người (giải trí, chăn nuôi) bằng con đường hình 
thành phản xạ có điều kiện. 
Sinh 
trưởng 
và phát 
triển ở 
thực 
vật 
Vận dụng. 
- Nêu được ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng trong sản xuất nông nghiệp. 
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. 
Vận dụng cao. 
- Giải thích và áp dụng các kiến thức sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt và lĩnh 
vực đời sống. 
Sinh 
trưởng 
và phát 
triển ở 
động 
vật 
Vận dụng. 
- Giải thích được tác động của các nhân tố bên trong bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng 
và phát triển của động vật. 
- Phân biệt được quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến 
thái của động vật. 
- Giải thích được cơ chế điều hoà sinh trưởng và phát triển. 
- Giải thích được nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến. 
Vận dụng cao. 
- Ứng dụng kiến thức phần sinh trưởng phát triển động vật vào khả năng điều khiển 
sinh trưởng và phát triển ở động vật và người (cải tạo vật nuôi, cải thiện dân số và kế 
hoạch hoá gia đình). 
Sinh 
sản ở 
thực 
vật 
Vận dụng. 
- Phân biệt được các kiểu sinh sản vô tính. 
- Giải thích được hiện tượng thụ tinh ở thực vật. 
Vận dụng cao. 
- Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. 
- Thực hiện được các cách giâm, chiết, ghép cành ở vườn trường hay ở gia đình. 
Sinh 
sản ở 
động 
vật 
Vận dụng. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_de_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ky_2_mon_sinh_11_ct_c.pdf