Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy và học tốt môn Mỹ thuật ở bậc tiểu học

Chương I:

 ĐẶT VẤN ĐỀ

 

Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh.
          Cho đến nay các trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày càng một sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã được chú ý. Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một môn học nghệ thuật. Vì vậy không ít giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynh đã chú ý đầu tư cho môn học. Qua đó các em thấy rằng Mĩ thuật là môn học bổ ích, lý thú và tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là môn học bổ trợ tích cực cho các môn học khác. Vì thế các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình và hào hứng 

          Cũng như các đơn vị trường Tiểu học khác trên địa bàn tỉnh, phương pháp dạy học Mĩ thuật mới được áp dụng vào giảng dạy ở trường Tiểu học Cửu Long - Huyện Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình từ năm học 2016- 2017. Mục tiêu của phương pháp dạy học Mĩ thuật mới này hướng nhiều đến khả năng sáng tạo, tư duy của học sinh, đáng kể nhất là rèn được nhiều kỹ năng quan trọng cho học sinh như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống, kỹ năng hợp tác... Ngoài sự thay đổi lớn cả về phương pháp, mục tiêu giáo dục, nội dung phân phối chương trình của bộ môn Mĩ thuật ở Tiểu học còn sự thay đổi hình thức tổ chức lớp học phần lớn được thông qua hoạt động nhóm thì vấn đề để học sinh tiếp thu được kiến thức, phát triển tư duy, sáng tạo  là một trong những vấn đề trọng tâm khiến giáo viên không tránh được những khó khăn, vướng mắc. Vì theo phương pháp mới, mỗi chủ đề sẽ thực hiện bằng nhiều quy trình mĩ thuật khác nhau, giáo viên không hướng dẫn học sinh thực hành mà chủ yếu do học sinh tự tìm hiểu vấn đề, đề ra cách giải quyết. 

doc 32 trang Bảo Giang 30/03/2023 9880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy và học tốt môn Mỹ thuật ở bậc tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy và học tốt môn Mỹ thuật ở bậc tiểu học

Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy và học tốt môn Mỹ thuật ở bậc tiểu học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC CỬU LONG
Tác giả: Nguyễn Thị Tố Nga
SÁNG KIẾN
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TỐT MÔN MỸ THUẬT
Ở BẬC TIỂU HỌC
LƯƠNG SƠN - NĂM 2017
 L¸ HuÖ T©y 
Chương I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh.
 	Cho đến nay các trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày càng một sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã được chú ý. Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một môn học nghệ thuật. Vì vậy không ít giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynh đã chú ý đầu tư cho môn học. Qua đó các em thấy rằng Mĩ thuật là môn học bổ ích, lý thú và tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là môn học bổ trợ tích cực cho các môn học khác. Vì thế các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình và hào hứng 
Chương I
Đặt Vấn đề
Cũng như các đơn vị trường Tiểu học khác trên địa bàn tỉnh, phương pháp dạy học Mĩ thuật mới được áp dụng vào giảng dạy ở trường Tiểu học Cửu...16- 2017. Mục tiêu của phương pháp dạy học Mĩ thuật mới này hướng nhiều đến khả năng sáng tạo, tư duy của học sinh, đáng kể nhất là rèn được nhiều kỹ năng quan trọng cho học sinh như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống, kỹ năng hợp tác... Ngoài sự thay đổi lớn cả về phương pháp, mục tiêu giáo dục, nội dung phân phối chương trình của bộ môn Mĩ thuật ở Tiểu học còn sự thay đổi hình thức tổ chức lớp học phần lớn được thông qua hoạt động nhóm thì vấn đề để học sinh tiếp thu được kiến thức, phát triển tư duy, sáng tạo là một trong những vấn đề trọng tâm khiến giáo viên không tránh được những khó khăn, vướng mắc. Vì theo phương pháp mới, mỗi chủ đề sẽ thực hiện bằng nhiều quy trình mĩ thuật khác nhau, giáo viên không hướng dẫn học sinh thực hành mà chủ yếu do học sinh tự tìm hiểu vấn đề, đề ra cách giải quyết. 
	Có thể nói ưu điểm của phương pháp dạy học mới theo dự án SAEPS là tích cực, vì ở đó học sinh được kích thích , tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức, hình thành và phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ, trí tưởng tượng của học sinh. Tuy nhiên vấn đề đồ dùng phục vụ môn học giải quyết như thế nào để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh hay hình thức tổ chức lớp học ra sao, cách thực hiện các quy trình sáng tạo vẫn là những băn khoăn lớn của mỗi giáo viên chuyên trách khi giảng dạy. Trong thực tiễn giảng dạy hai lớp 2A, 2B Trường tiểu học Cửu Long, tôi đã đặt ra câu hỏi : Học sinh lớp Hai có khả năng tư duy và sáng tạo ra câu chuyện được kể bằng ngôn ngữ mĩ thuật không? Từ những trăn trở này, tôi đã tiến hành nghiên cứu và áp dụng: “Một số phương pháp dạy và học tốt môn Mĩ thuật ở bậc tiểu học”. Áp dụng tại trường tiểu học Cửu Long, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình năm học 2016 - 2017 víi hy väng gãp mét phÇn nhá bÐ cña m×nh vµo viÖc n©ng cao chÊt lưîng gi¸o dôc toµn diÖn trong nhµ trêng TiÓu häc hiÖn nay. 
Chương II
NỘI DUNG
	I. Cơ sở lý luận
	1. Những định hướng và mục tiêu giáo dục Mĩ thuật bậc Tiểu học
	Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trun...hương pháp mới của dự án. Bằng cách khuyến khích các em trải nghiệm, sáng tạo, bày tỏ, hợp tác và giao tiếp với nhau qua các hoạt động mĩ thuật thực tế. Thông qua hoạt động thực tế, học sinh tự mình làm giàu cách biểu đạt, phân tích, đánh giá, lựa chọn và nhận thức để hình thành, phát triển những năng lực cá nhân. Cùng lúc với việc phát triển những năng lực này, học sinh cũng có thể phát triển các giác quan, các kĩ năng sống, kinh nghiệm và khả năng giải quyết vấn đề, các năng lực hợp tác, khả năng tự học và tự đánh giá. 
	* Về mục tiêu: Mục tiêu chính của phương pháp này nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực:
	+ Năng lực trải nghiệm: Cho các em được làm việc với những chủ đề liên quan đến kinh nghiệm đã có của bản thân. 
+ Năng lực kỹ năng và kỹ thuật thông qua các hoạt động : Vẽ cùng nhau, chân dung biểu đạt, vẽ theo nhạc, tạo hình từ vật tìm được, nặn tạo 
dáng, xây dựng cốt truyện.
	+ Năng lực biểu đạt: Có nghĩa là học sinh ứng dụng ngôn ngữ mĩ thuật để diễn đạt sự trải nghiệm và thái độ của bản thân.
	+ Năng lực phân tích và trình bày: Thông qua các hoạt động trình bày về tác phẩm của mình, tham gia giải thích, phân tích, nhận xét về nghệ thuật, kỹ thuật thể hiện tác phẩm.
	+ Năng lực giao tiếp và đánh giá: Học sinh tham gia giao tiếp, thảo luận và đánh giá những gì đã làm được, có như mong muốn hay không?...
	* Nội dung chương trình: Điểm nổi bật của phương pháp dạy học này là giáo viên có thể chủ động theo từng nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuật trong một bài dạy. Mỗi chủ đề sẽ lồng ghép giáo dục nhiều mục tiêu và được thực hiện ít nhất là 2 tiết, nhiều nhất là 5 tiết hoặc cũng có thể hơn.
	* Các quy trình mĩ thuật: Trên cơ sở lý thuyết giáo dục và giảng dạy Mĩ thuật, giáo viên tổ chức dạy cho các em học Mĩ thuật qua các hoạt động Vẽ cùng nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽ biểu đạt, tạo hình 3D từ các vật tìm được, Xây dựng cốt truyện...Thông qua các hoạt động tạo hình sẽ khơi gợi và phát huy được năng khiếu thẩm mỹ vốn có ở trẻ, gây 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_day_va_hoc_tot_mon.doc