Phiếu bài tập môn Toán (Đại) Lớp 9 - Tuần 26 - Nội dung: Công thức nghiệm-Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai - Năm 2020 - Trường THCS Việt Hưng

Dạng 1: Không giải PT xét số nghiệm của PT bậc 2: 

Bài 1: Không giải Pt xét xem mỗi PT sau có bao nhiêu nghiệm 

a)  x2 – 2x – 5= 0 ( Có 2 nghiệm phân biệt )               

b) x2 + 4x + 4= 0 ( PT có nghiệm kép ) 

c) x2 – x + 4 = 0 (PT vô nghiệm )                   

d) x2 – 5x + 2=0 ( PT có 2 nghiệm phân biệt ) 

*) Nhận xét : 

- Với a và c trái dấu thì PT luôn có 2 nghiệm phân biệt 

- Với a và c cùng dấu thì không xác định được số nghiệm của PT mà phải nhờ dấu của đen ta 

Dạng 2: Dùng công thức nghiệm  (CT nghiệm thu gọn ) để giảI PT bậc 2

Bài 1: GiảI các PT sau :

a) x2 – 11x + 38 = 0                                      b) 5x2 – 6x + 27 = 0

c) x2 – ( )x+ 4 = 0                           d)

Bài 2: Giải PT sau : 

*) Nhận xét : 

Cần đưa các hệ số của PT bậc hai về dạng đơn giản nhất để áp dụng công thức nghiệm 

docx 8 trang Bảo Giang 29/03/2023 5180
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập môn Toán (Đại) Lớp 9 - Tuần 26 - Nội dung: Công thức nghiệm-Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai - Năm 2020 - Trường THCS Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập môn Toán (Đại) Lớp 9 - Tuần 26 - Nội dung: Công thức nghiệm-Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai - Năm 2020 - Trường THCS Việt Hưng

Phiếu bài tập môn Toán (Đại) Lớp 9 - Tuần 26 - Nội dung: Công thức nghiệm-Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai - Năm 2020 - Trường THCS Việt Hưng
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 26
(Từ ngày 13/4/2020-18/4/2020)
Môn: Toán 9 ( Đại)
Trường: THCS Việt Hưng
Nội dung: CÔNG THỨC NGHIỆM- CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
	Đối với phương trình bậc hai và biệt thức :
	· Nếu D > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt .
	· Nếu D = 0 thì phương trình có nghiệm kép .
	· Nếu D < 0 thì phương trình vô nghiệm.
	Chú ý: Nếu phương trình có a và c trái dấu thì D > 0. Khi đó phương trình có 2 nghiệm phân 	biệt.
2. Công thức nghiệm thu gọn
	Đối với phương trình bậc hai và , :
	· Nếu D¢ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt .
	· Nếu D¢ = 0 thì phương trình có nghiệm kép .
	· Nếu D¢ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
II. Bài tập: 
1. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1
 có nghiệm là:
A) 
{2; -5}
B)
{-2; 5}
C) 
{2; 5}
D) 
{-2; -5}
Câu 2
A) 
B)
C) 
Câu 3
A) 
38
B)
34
C) 
28
D) 
40
Câu 4
Phương trình nào dưới đây vô nghiệm?
A) 
B)
...o PT : x2 – 2( m- 1)x – 4m = 0 ( 3) ( ’= (m+1)2 )
Tìm m để PT(3) có nghiệm 
Tìm m để PT(3) có 2 nghiệm phân biệt 
Bài 4: Cho PT: x2 – 2( m+1) x – 4m – 5= 0 ( 4) ( ’= (m-1)2 +5 )
Tìm m để PT(4) có nghiệm 
Có giá trị nào của m để PT(4) vô nghiệm 
Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_mon_toan_dai_lop_9_tuan_26_noi_dung_cong_thuc.docx