Ôn tập Toán hình 11 - Chương 2: Quan hệ song song

Câu 9. Cho hình vuông và tam giác đều nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi là điềm di động trên đoạn . Qua vẽ mặt phẳng (a) song song với . Thiết diện tạo bời và hình chóp là hình gì?
A. Hinh tam giác.
B. Hinh binh hành.
C. Hinh thang.
D. Hinh vuông.

Câu 10. Cho hình vuông và tam giác đều nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi là điểm di động trên đoạn . Qua vẽ mặt phẳng (a) song song với . Gọi lần lượt là giao của mặt phẳng (a) với các đường thẳng . Tập hợp các giao điềm của hai đường thẳng là:
A. Đường thẳng song song với .
B. Nứa đường thẳng.
C. Đoạn thẳng song song với .
D. Tập hợp rổng.

Câu 11. Các yểu tố nào sau đây xác định một mặt phằng duy nhât?
A. Ba điếm.
C. Hai đường thẳng cắt nhau.
B. Một điềm và một đường thẳng.
D. Bốn điểm.

Câu 12. Cho hai đường thẳng . Điều kiện nào sau đây đủ kết luận chéo nhau?
A. không có điểm chung.
B. là hai cạnh của một hình tứ diện.
C. nằm trên hai mặt phắng phân biệt.
D. không cùng nằm trên bât kì mặt phẳng nào.

doc 5 trang Lệ Chi 25/12/2023 4280
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Toán hình 11 - Chương 2: Quan hệ song song", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Toán hình 11 - Chương 2: Quan hệ song song

Ôn tập Toán hình 11 - Chương 2: Quan hệ song song
 ÔN TẬP HÌNH HỌC
 CHƯƠNG 2 QUAN HỆ SONG SONG
I. Kiến thức cơ bản. Nắm được cách chứng minh :
1. Hai đường thẳng song song :
 Sử dụng một trong các cách sau :
·	Chứng minh a và b đồng phẳng và không có điểm chung 
· 	Chứng minh a và b phân biệt và cùng song song với đường thẳng thứ ba 
·	Chứng minh a và b đồng phẳng và áp dụng các tính chất của hình học phẳng (cạnh đối của hình bình hành , định lý talet )
·	Sử dụng các định lý 
·	Chứng minh bằng phản chứng 
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng
	Phương pháp 
3. Hai mặt phẳng song song
 Phương pháp 	
 Phương pháp 	
II. Kĩ năng cơ bản
 Học sinh vẽ nhanh và chính xác hình vẽ, nhận dạng nhanh yêu cầu của bài toán
 Học sinh nhìn nhận hình vẽ chính xác 	
III. Bài tập luyện tập
Bài 1.	Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành .Gọi A’ ,B’ , C’ ,D’ lần lượt là trung
	điểm các cạnh SA , SB , SC , SD .
	a. Chứng minh A’B’C’D’ là hình gì 
	b. Gọi M là điểm bất kì trên BC . Tìm ...g cho trước đó 
Câu 3. Cho tứ diện Gọi lần lượt là trung điểm của là điểm trên cạnh với Thiết diện tạo bởi mặt phẳng và tứ diện là:
	A. Tam giác 
	B. Tứ giác với là điểm bất kì trên cạnh 
	C. Hình bình hành với là điểm trên cạnh mà 
	D. Hình thang với là điểm trên cạnh mà 
Câu 4. Cho hình lăng trụ tam giác Gọi lần lượt là trọng tâm của các tam giác và Thiết diện tạo bởi mặt phẳng với hình lăng trụ đã cho là:
	A. Tam giác cân. 	B. Tam giác vuông.	C. Hình thang.	D. Hình bình hành.
Câu 5. Cho tứ diện đều . Gọi là trung điểm của đoạn , là điểm di động trên đoạn Qua vẽ mặt phẳng song song với Thiết diện tạo bởi với tứ diện là:
	A. Tam giác cân tại 	B. Tam giác đều.	
	C. Hình bình hành.	D. Hình thoi.
Câu 6. Cho tứ diện đều cạnh bằng Gọi là trung điểm của đoạn , là điểm di động trên đoạn Qua vẽ mặt phẳng song song với Tính chu vi của thiết diện tạo bởi với tứ diện , biết 
	A. 	B. 	C. 	D. Không tính được.
Câu 7. Cho hình bình hành Gọi là các đường thẳng song song với nhau lần lượt đi qua và nằm về một phía của mặt phẳng đồng thời không nằm trong mặt phẳng Một mặt phẳng đi qua cắt lần lượt tại với Khi đó độ dài bằng bao nhiêu? 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
	A. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau
	B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau
	C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau	
	D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau
Câu 9. Cho hình vuông và tam giác đều nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi là điểm di động trên đoạn Qua vẽ mặt phẳng song song với . Thiết diện tạo bởi và hình chóp là hình gì?
	A. Hình tam giác.	B. Hình bình hành.
	C. Hình thang.	D. Hình vuông.
Câu 10. Cho hình vuông và tam giác đều nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi là điểm di động trên đoạn Qua vẽ mặt phẳng song song với . Gọi lần lượt là giao của mặt phẳng với các đường thẳng . Tập hợp các giao điểm của hai đường thẳng và là:
	...héo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa và song song với 
	A. 	B. 	C. 	D. Vô số.
Câu 24. Cho tứ diện Điểm thuộc đoạn Mặt phẳng qua song song với và Thiết diện của với tứ diện là:
	A. Hình tam giác. B. Hình bình hành.C. Hình chữ nhật. 	D. Hình vuông.
Câu 25. Cho các giả thiết sau đây. Giả thiết nào kết luận đường thẳng song song với mặt phẳng 
	A. và B. C. và D. và 
Câu 26. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
	A. Nếu và thì 
	B. Nếu và thì 
	C. Nếu và thì 
	D. Nếu và thì 
Câu 27. Trong không gian, cho hai mặt phẳng phân biệt và Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa và 
	A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 28. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng và là đường thẳng song song với đường thẳng nào dưới đây?
	A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 29. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Giả sử thuộc đoạn thẳng Mặt phẳng cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì?
	A. Hình tam giác. 	B. Hình thang. 
	C. Hình bình hành.	D. Hình chữ nhật.
Câu 30. Cho tứ diện Điểm thuộc đoạn Mặt phẳng qua song song với và Thiết diện của với tứ diện là:
	A. Hình thang.	B. Hình bình hành.
	C. Hình tam giác. 	D. Hình ngũ giác. 	

File đính kèm:

  • docon_tap_toan_hinh_11_chuong_2_quan_he_song_song.doc