Nội dung ôn tập Sinh học 12

LUYỆN TẬP

BÀI SỐ 1

Câu 1. Tiến hoá tiền sinh học là quá trình

A. hình thành mầm mống của những cơ thể đầu tiên.        

B. hình thành các pôlipeptit từ các axit amin.

C. các đại phân tử hữu cơ.                                     

D. Xuất hiện các nuclêôtit và saccarit.

Câu 2. Trong khí quyển nguyên thuỷ có các hợp chất

A. saccarrit, các khí cacbônic, amôniac, nitơ.       

B. Hyđrôcacbon, hơi nước, các khí cacbônic, amôniac.

  C. hơi nước, các khí cacbônic, amôniac, nitơ.       

D. Saccarrit, hyđrôcacbon, hơi nước, các khí cacbônic.

Câu 3. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ

A. các nguồn năng lượng tự nhiên.        

B. Sự phức tạp hoá các hợp chất hữu cơ.         

C. sự đông tụ của các chất tan trong đại dương nguyên thuỷ.                 

D. các enzym tổng hợp.

 

Câu 4. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã có sự

          A. tạo thành các côaxecva theo phương thức hóa học.

          B. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.

          C. hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên theo phương thức hoá học.

          D. xuất hiện các enzim theo phương thức hoá học.

Câu 5. Sự sống đầu tiên xuất hiện ở MT

A. trong nước đại dương.                                                

B. khí quyển nguyên thuỷ.

C. trong lòng đất và được thoát ra bằng các trận phun trào núi lửa.      

D. trên đất liền

Câu 6. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hoá sinh học là xuất hiện

A. các SV đơn giản đầu tiên.                        

B. Quy luật CLTN.

C. các hạt côaxecva.                                    

D. Các hệ tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ.

Câu 7. Việc phân định các mốc thời gian địa chất căn cứ vào

A. những biến đổi về địa chất, khí hậu và các hoá thạch điển hình.  

B. Sự thay đổi khí hậu.

C. tuổi của các lớp đất chứa các hoá thạch.                           

D. lớp đất đá và hoá thạch điển hình.

Câu 8. Đại Trung sinh là đại phát triển ưu thế của 

A. quyết TV và lưỡng cư.                             B. dương xỉ có hạt và bò sát

C. cây hạt trần và bò sát.                             D. cây hạt kín và thú

Câu 9.  Thứ tự của 5 đại trong lịch sử phát triển sự sống là:

  1. Cổ sinh, Thái cổ, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân Sinh.      
  2. Thái cổ, Cổ sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân Sinh.
  3. Cổ sinh, Nguyên sinh, Thái cổ, Trung sinh, Tân Sinh.
  4. Thái cổ, Nguyên sinh,  Cổ sinh, Trung sinh, Tân Sinh.
docx 12 trang Lệ Chi 25/12/2023 4980
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập Sinh học 12

Nội dung ôn tập Sinh học 12
NỘI DUNG ÔN TẬP SINH HỌC 12
(TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID 19)
I. Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái đất
1. Sự phát sinh sự sống trên Trái đất 
Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất là: Tiến hoá hoá học → Tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học.
 a. Tiến hóa hóa học 
- Giai đoạn tổng hợp những chất hữu cơ cho sự sống từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.
- Thí nghiệm của Milơ đã chứng minh phân tử hữu cơ có thể hình thành tự phát trong tự nhiên.
- Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là axit nuclêic và prôtêin (pôlipeptit)
 b. Tiến hóa tiền sinh học
	- Các đại phân tử xuất hiện trong nước và tập trung với nhau, các phân tử lipit do đặc tính kị nước sẽ hình thành lớp màng bao bọc các đại phân tử hữu cơ => giọt nhỏ (Côaxecva - hỗn hợp dung dịch keo đông tụ thành giọt nhỏ, có màng bao bọc ). 
	- Các Côaxecva có khả năng trao đổi chất, khả năng phân chia và duy trì thành phần hoá học được CLTN giữ lại hình thành...tiến hóa của các loài khác và có khả năng điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình.
LUYỆN TẬP
BÀI SỐ 1
Câu 1. Tiến hoá tiền sinh học là quá trình
A. hình thành mầm mống của những cơ thể đầu tiên. 	
B. hình thành các pôlipeptit từ các axit amin.
C. các đại phân tử hữu cơ.	
D. Xuất hiện các nuclêôtit và saccarit.
Câu 2. Trong khí quyển nguyên thuỷ có các hợp chất
A. saccarrit, các khí cacbônic, amôniac, nitơ. 
B. Hyđrôcacbon, hơi nước, các khí cacbônic, amôniac.
 C. hơi nước, các khí cacbônic, amôniac, nitơ. 
D. Saccarrit, hyđrôcacbon, hơi nước, các khí cacbônic.
Câu 3. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ
A. các nguồn năng lượng tự nhiên.	
B. Sự phức tạp hoá các hợp chất hữu cơ.	
C. sự đông tụ của các chất tan trong đại dương nguyên thuỷ.	
D. các enzym tổng hợp.
Câu 4. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã có sự
	A. tạo thành các côaxecva theo phương thức hóa học.
	B. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.
	C. hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên theo phương thức hoá học.
	D. xuất hiện các enzim theo phương thức hoá học.
Câu 5. Sự sống đầu tiên xuất hiện ở MT
A. trong nước đại dương.	
B. khí quyển nguyên thuỷ.
C. trong lòng đất và được thoát ra bằng các trận phun trào núi lửa.	
D. trên đất liền
Câu 6. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hoá sinh học là xuất hiện
A. các SV đơn giản đầu tiên.	
B. Quy luật CLTN.
C. các hạt côaxecva.	
D. Các hệ tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ.
Câu 7. Việc phân định các mốc thời gian địa chất căn cứ vào
A. những biến đổi về địa chất, khí hậu và các hoá thạch điển hình.	
B. Sự thay đổi khí hậu.
C. tuổi của các lớp đất chứa các hoá thạch.	
D. lớp đất đá và hoá thạch điển hình.
Câu 8. Đại Trung sinh là đại phát triển ưu thế của 
A. quyết TV và lưỡng cư.	B. dương xỉ có hạt và bò sát
C. cây hạt trần và bò sát.	 D. cây hạt kín và thú
Câu 9. Thứ tự của 5 đại trong lịch sử phát triển sự sống là...n trong cấu tạo của vượn người với người là 
A. cấu tạo tay và chân.	B. Cấu tạo của bộ răng.
C. cấu tạo và kích thước của bộ não.	D. Cấu tạo của bộ xương.
Câu 24. Sọ người có đặc điểm gì chứng tỏ tiếng nói phát triển?
A. có cằm.	B. Không có cằm	C. Xương hàm nhỏ	D. Không có răng nanh.
Câu 25. Sau khi tách ra từ tổ tiên chung, nhánh vượn người cổ đại đã phân hoá thành nhiều loài khác nhau, trong số đó có một nhánh tiến hoá hình thành chi Homo. Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là
A. Homo habilis	B. Homo sapiens	C. Homo erectus	D. Homo neanderthalensis.
Câu 26. Dạng vượn người hóa thạch cổ nhất là:
A. Đriôpitec	B. Ôxtralôpitec	C. Pitêcantrôp	D. Nêanđectan
BÀI SỐ 2:
Câu 1. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu,sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là
A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.
B. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh.
C. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.
D. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.
Câu 2. Trình tự các kỉ sớm đến muộn trong đại cổ sinh là
A. cambri => silua => đêvôn => pecmi => cacbon => ocđôvic
B. cambri => silua => cacbon => đêvôn => pecmi => ocđôvic
C. cambri => silua => pecmi => cacbon => đêvôn => ocđôvic
D. cambri => ocđôvic => silua => đêvôn => cacbon => pecmi
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Krêta?
A. sâu bọ xuất hiện	 B. xuất hiện thực vật có hoa
C. cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ	 D. tiến hoá động vật có vú
Câu 4. Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây có mạch dẫn và động vật đầu tiên chuyển lên sống trên cạn vào đại
A. cổ sinh	B. nguyên sinh	C. trung sinh	D. tân sinh
Câu 5. Loài người hình thành vào kỉ
A. đệ tam	B. đệ tứ	C. jura	D. tam điệp
Câu 6. Bò sát chiếm ưu thế ở kỉ nào của đại trung sinh?
A. kỉ phấn

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_sinh_hoc_12.docx