Nội dung chính ôn tập Vật lí Lớp 8 từ tuần 22 đến tuần 25

I/ Cơ năng: 

- Khi một vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật có cơ năng.

- Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị là Jun (J)

II/ Thế năng:

1/ Thế năng hấp dẫn: Cơ năng của vật có được khi vật ở độ cao nào đó so với mặt đất ( hoặc so với vật mốc) gọi là thế năng hấp dẫn

- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0

- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao và khối lượng của vật

2/Thế năng đàn hồi: Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi

III/ Động năng: 

- Cơ năng của vật có được do chuyển động gọi là động năng

- Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh (vận tốc càng lớn) ® động năng càng lớn

* Chú ý: Một vật vừa có thể có cả thế năng và động năng; Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng; Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I CƠ HỌC

Phần 1: Lực và chuyển động

1. Vận tốc của vật cho biết chuyển động nhanh hay chậm của vật. Công thức: v = s/t

2. Lực tác dụng lên vật làm biến đổi độ lớn của vận tốc và hướng của chuyển động

3. a) Hai lực cân bằng tác dụng lên vật: vtốc  không đổi

b) Hai lực không cân bằng tác dụng lên vật: vận tốc biến đổi

doc 5 trang Lệ Chi 19/12/2023 6740
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung chính ôn tập Vật lí Lớp 8 từ tuần 22 đến tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung chính ôn tập Vật lí Lớp 8 từ tuần 22 đến tuần 25

Nội dung chính ôn tập Vật lí Lớp 8 từ tuần 22 đến tuần 25
 Nơi dung chính của vật lý 8 từ tuần 22-25
I/ Cơ năng: 
- Khi một vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật có cơ năng.
- Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị là Jun (J)
II/ Thế năng:
1/ Thế năng hấp dẫn: Cơ năng của vật có được khi vật ở độ cao nào đó so với mặt đất ( hoặc so với vật mốc) gọi là thế năng hấp dẫn
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao và khối lượng của vật
2/Thế năng đàn hồi: Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi
III/ Động năng: 
- Cơ năng của vật có được do chuyển động gọi là động năng
- Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh (vận tốc càng lớn) ® động năng càng lớn
* Chú ý: Một vật vừa có thể có cả thế năng và động năng; Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng; Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó
 SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:
- Khi quan sát quả bóng rơi từ độ cao h đến chạm mặt đất, ta...= d.V
7. FA> P : vật nổi lên; FA = P : vật lơ lửng
 FA < P : vật chìm xuống
Phần 3: Công và cơ năng
1. Công cơ học: lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời 
 A = F/s
2. Định luật về công: Các máy cơ đơn giản không làm lợi về công. Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
3.Công suất:tính bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
 P = A/t đơn vị:1J/s = 1W
4. Cơ năng: Vật có khả năng thực hiện công
 Cơ năng = thế năng + động năng
 Thế năng gồm: Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi
K4: vận dụng được kiến thức đ học để giải một số bài tập có liên quan đến các kiến thức đ học trong chương
Bài 1: 
v1 = s1/t1 = 100/25 =4 m/s .
 v2 = s2/t2 = 50/20 =2.5 m/s .
 vtb = (s1 +s2)/ (t1+ t2) =150/45 = 3,33 m/s 
Bài 2: 
a) Khi đứng cả hai chân:
 p1 = P/S = 450/ 2.150.10-4 = 1,5. 104 N/m2
b) Khi co một chân: 
 p2 = 2 p1 = 2. 1,5.104 = 3. 104 N/m2 
Bài 3: ( bài 5 sgk)
Công suất người của người lực sĩ :
P = A/t = 125.10.0,7/ 0,3 = 2916,7 (W)
 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
/ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
KL: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên tử, phân tử
II/ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không?
1. TN mô hình:
2. KL: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
III/ Vận dụng:
C3: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường
C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách, các phân tử khí trong quả bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần
 NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ	
	CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG IÊN
I/ TN Bơrao:
 Nhận xét: Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía
II/ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
 C1: Hạt phấn hoa
 C2: Phân tử nước
 C3: Do các phân tử nước không đứng iên mà chuyển động không ngừng
 KL: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừn

File đính kèm:

  • docnoi_dung_chinh_on_tap_vat_li_lop_8_tu_tuan_22_den_tuan_25.doc