Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 23

Tập đọc ( tiết 45 ) : 

                                  HOA HỌC TRÒ 

I) Mục tiêu :   

   1. Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy tư , phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian .

  2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa  phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả ; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò , đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường .

3. Giáo dục : tình cảm thân thiết đối với cây hoa phượng trong nhà trường , tình bạn , tình thầy trò .

II) Đồ dùng dạy học :

    Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng .

doc 36 trang Bảo Giang 03/04/2023 9140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 23

Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 23
Tập đọc ( tiết 45 ) : 
 HOA HỌC TRÒ 
I) Mục tiêu : 
 1. Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy tư , phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian .
 2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả ; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò , đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường .
3. Giáo dục : tình cảm thân thiết đối với cây hoa phượng trong nhà trường , tình bạn , tình thầy trò .
II) Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng .
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A.Bài cũ :
+ Gv gọi 2 em đọc thuôc bài “Chợ tết” và trả lời câu hỏi trong sách .
Gv nhận xét .
2 em trả bài .
Cả lớp theo dõi và bổ sung .
B.Bài mới : 
1.Gv giới thiệu : “Hoa học trò”
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :
- Từng nhóm 3 Hs... phượng cũng đậm dần , rồi hoa với mặt trời chói lọi , màu phượng rực lên.
Hs nêu cảm nhận của mình .
3 em đọc nối tiếp .
Hs thi đọc diễn cảm .
3. Củng cố , dặn dò :
Nhận xét tiết học . Về nhà luyện đọc 
_ Học thuộc bài thơ “Chợ tết”
Hs lắng nghe về nhà làm tốt .
Luyện từ và câu : ( tiết 45 ):
	DẤU GẠCH NGANG 
Mục tiêu :
Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang .
Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết .
Đồ dùng dạy học :
2 tờ giấy để viết lời giải BT .
Bút dạ + 4 tờ giấy trắng khổ rộng để Hs làm bài tập 2 .
Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1. Bài cũ : Gọi 2 em trả lời :
+ Tìm các từ tả vẻ đẹp bên ngoài + vẻ đẹp trong tâm hồn , tính cách của con người .
+ Chọn 1 từ trong các từ Hs 1 đã tìm được và đặt câu với từ ấy .
Gv nhận xét và cho điểm .
+ Hs 1 viết các từ tìm được .
+ Hs 2 đặt câu .
1.Giới thiệu bài .
2. Bài mới :
+ 1 Hs đọc nội dung BT 1.
+ Gv giao việc . 
+ Cho Hs trình bày bài làm .
Đoạn a :
“ - Thấy tôi rén đến gần , ông hỏi tôi :
Cháu con ai ? 
Thưa ông , cháu là con ông Thư .”
Đoạn b :
“ Cái đuôi dài - bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn .”
Đoạn c :
“ - Trước khi bật quạt , đặt quạt nơi chắc chắn ...
Khi điện đã vào quạt , tránh để quạt bị vướng víu ....
Hằng năm , tra dầu mỡ vào ổ trục ...
Khi không dùng , cất quạt vào nơi khô ...”
Bài tập 2 : 
+ Gọi 1 em đọc yêu cầu bài .
+ Gv giao việc .
+Cho Hs làm bài .
+ Cho Hs trình bày kết quả bài làm 
+ Gv nhận xét và chốt lại.
@ Đoạn a : Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ( ông khách và cậu bé ) trong đối thoại .
@ Đoạn b : Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích rong câu văn .
@ Đoạn c : Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bên .
* Ghi nhớ : 
 + Cho Hs đọc phần ghi nhớ .
 + Gv chốt lại 1 lần phần cần ghi nhớ .
** Luyện tập :
*Cho Hs đọc yêu cầu BT 1 + đọc mẫu chuyện “ Quà tặng cha”.
* Gv giao việc :
+ Tìm dấu gạch ngang...tả trong bài Chợ tết .
+ Gv nhắc các em chú ý cách trình bày thể thơ 8 chữ ( ghi tên bài giữa giữa dòng , viết các dòng thơ sát lề vở ) ; những chữ đầu dòng thơ cần viết hoa , chú ý những chữ dễ viết sai chính tả ( ôm ấp , viền , mép , lon xon , lom khom , yếm thắm , nép đầu , ngộ nghĩnh ,...)
3.Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả :
- Gv dán tờ phiếu đã viết truyện vui “Một ngày và một năm” , chỉ các ô trống , giải thích yêu cầu của BT2.
+ Gv dán 3 – 4 tờ phiếu , phát bút dạ mời các nhóm HS thi tiếp sức .
“ Hoạ sĩ - nước Đức – sung sướng – không hiểu sao - bức tranh – 
Hoạ sĩ trẻ thơ ngây tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu . Không hiểu rằng , tranh của Men – xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết , công sức cho mỗi bức tranh .”
Hs lắng nghe.
+ 1 Hs đọc yêu cầu .
+ 1 Hs đọc thuộc lòng 11 dòng thơ .
+ Cả lớp nhìn SGK , đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ .
Hs lắng nghe.
+ Hs gấp SGK , nhớ lại 11 dòng thơ - tự viết bài .Trình tự tiếp theo như đã hướng dẫn .
+ Hs đọc thầm truyện vui “Một ngày và một năm” , làm bài vào vở .
+ Mỗi nhóm có 6 em .
+ Đại diện các nhóm đọc lại truyện sau khi đã điền các từ thích hợp ; nói về tính khôi hài của truyện .
+ Cả lớpbình chọn nhoms thắng cuộc : nhóm điền được tiếng đúng chính tả / phát âm đúng / hiểu tính khôi hài của truyện .
4. Củng cố và dặn dò :
Nhận xét tiết học .Ghi nhớ những từ ngữ đã học . Về nhà kể lại chuyện vui .
Ghi nhớ lời cô dặn về nhà thực hiện .
Kể chuyện ( tiết 23 ):
	KỂ CHUỴÊN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC 
Mục tiêu :
Rèn kĩ năng nói :
 -Biết kể tự nhiên , bằng lời nói của mình một câu chuyện , đoạn truyện đã đọc có nhân vật , ý nghĩa , ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác .
 -Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
 2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
 II) Đồ dùng dạy học :
	 Một chuyện truyện thuộc đề tài của bài KC ( Gv và Hs sưu tầm ) : truyện

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_tieng_viet_lop_4_tuan_23.doc