Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt 4 - Tuần 6

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG. (Tiết 11 )

            I-Mục tiêu:

            -Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu  về ý nghĩa khái quát  của chúng .

            -Biết cách viết hoa danh từ riêng  trong thực tế.

            -Vận dụng vào khi viết văn ,khi đặt cậu có danh từ riêng .

            II-Đồ dùng học tập:

            -Bản đò tự nhiên VN (có sông Cửu Long) ,tranh ảnh vua Lê Lợi.

            -Giấy khổ to kẻ sẵn  2 cột danh từ  chung và danh từ riêng.

            -Bài 1 phần nhận xét  viết sẵn trên bảng lớp.

            III-Hoạt động dạy và học:

            

doc 17 trang Bảo Giang 03/04/2023 10260
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt 4 - Tuần 6

Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt 4 - Tuần 6
	TUẦN 6:
	CHÍNH TẢ:	NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ. (Tiết 6 )
	I-Mục tiêu:
	-Nghe ,viết đúng , đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà.
	-Tự phát hiện ra lỗi sai và biết sữa lỗi chính tả .
	-Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s /x hoặc thanh hỏi ,thanh ngã.
	II- Đồ dùng dạy học:
	Giấy khổ to ,bút dạ.
	III-Hoạt động dạy và học:
Tg 
 Giáo viên 
 HỌC SINH
1-Bài cũ:
-Gọi 1 hs lên bảng đọc các từ ngữ và cho 3 hs viết..
-Nhận xét bài viết của hs .
2-Bài mới:
2.1 Giới thiệu:Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết lại một câu chuyện vui nói về nhà văn pháp nổi tiếng Ban-dắc.
2.2-Hướng dẫn viết chính tả:
 a-Tìm hiểu nội dung truyện :
-Gọi hs đọc truyện .
-Hỏi:
+Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
+Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
b-Hướng dẫn viết từ khó;
 -Gv y/c hs tìm từ khó trong truyện .
-Y/c hs đọc và luyện các từ vừa tìm được.
c-Hướng dẫn trình bày:
-Gọi hs nhắc lại cách trình bày lời thoại
d-Nghe - viết:
c-Thu ,chấm ,nhận xét vở.
2.3-Hướng dẫn làm bài tập ...y khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung và danh từ riêng.
	-Bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
	III-Hoạt động dạy và học:
TG 
 Giáo viên 
 Học sinh
1-Bài cũ:
-Gọi 1hs lên bảng trả lời câu hỏi: Danh từ là gì? Cho ví dụ>
-Y/c hs đọc đoạn văn viết về con vật và tìm các danh từ có trong đọan văn đó.
-Y/c hs tìm các danh từ trong đoạn thơ sau:
 Vua Hùng một sáng đi săn.
 Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này.
 Dân dâng một quả xôi đầy.
 Bánh chưng mấy cặp ,bánh giầy mấy đôi.
-Nhận xét ,ghi điểm.
2-Bài mới;
2.1-Giới thiệu:
-Gv ghi đề lên bảng.
2.1-Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1 ;
-Gọi hs đọc y/c và nội dung.
-Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi và tìm từ đúng. 
-Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên VN (Gv vừa nói vừa chỉ vào bản đồ một số sông như sông Cửu Long và giới thiệu vua Lê Lợi .
Bài2 :
-Y/c hs đọc đề .
-Y/c hs trao đổi cặp đôi , trả lời câu hỏi..
 -Gọi hs trả lời , các hs khác nhận xét , bổ sung.
-Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông , vua được gọi là danh từ chung.
-Những tên riêng của một vật nhất định như Cửu Long , Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
-Bài 3:
-Gội hs đọc yêu cầu.
-Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét , bổ sung.
-Danh từ riêng chỉ người , địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
2.3 Ghi nhớ;
-Hỏi :+Thế nào là danh từ chung , danh từ riêng? Cho ví dụ.
+Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì?
-Gọi vài hs đọc ghi nhớ -nhắc hs đọc thầm để thuộc ngay ghi nhớ tại lớp.
+Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
+Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật . Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
2.4 -Luyện tập:
Bài 1:
-Y/c hs đọc y/c và nội dung .
-Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
-Y/c hs thảo luận theo nhóm 6 viết vào phiếu.
-Y/c nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng 
, các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-Gv kết luận để có phiếu đúng.
-Hỏi : +Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung?
+Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ riêng?
-Nhận xét ,tuyên d...oa.
-1 hs đọc yêu cầu.
- Viết hoa tên bạn vào vở bài tập
-3 hs lên bảng viết.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
-Hs trả lời.
-Lớp lắng nghe.
	KỂ CHUYỆN:	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC (Tiết 6 )
	I-Mục tiêu:
	-kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung về lòng tự trọng , kèm cử chỉ , điệu 	bộ .	-Hiểu được ý nghĩa ,nội dung câu chuyện bạn kể, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã 	nêu.
	-Có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
	II-Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp viết sẵn đề tài.
	-Gv và hs chuẩn bị những câu chuyện nói về lòng tự trọng .
	III- Hoạt động dạy và học:
Tg 
 Giáo viên
 Học sinh
1-Bài cũ:
-Gọi hs kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của truyện .
-Nhận xét và cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu:-
-Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của hs .
-Những đức tính trung thực, tự trọng không tham lam  của con người đều rất đáng quí . Hôm nay lớp ta sẽ thi xem bạn nào kể chuyện về lòng tợ trọng mới lạ và hấp dẫn nhất.
2.2- Hướng dẫn kể chuyện:
a- Tìm hiểu đề bài:
-Gọi hs đọc đề bài và phân tích đề.
-Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu : lòng tự trọng đã nghe , đã đọc.
--Gọi hs đọc nối tiếp nhau phần gợi ý..
-Hỏi: +Thế nào là lòng tự trọng ?
 + Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng ?
 +Em đọc đó câu chuyện đó ở đâu?
-Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất 
bổ ích . Chúng đêm lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con người.
-Y/c hs đọc kĩ phần 3:
-Gv ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm.
+Câu chuyện ngoài sgk : 1 điểm.
+Kể hay ,hấp dẫn có điệu bộ, cử chỉ:3 điểm.
+Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện : 2 điểm.
+Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt câu hỏi cho bạn : 1 điểm.
b- Kể chuyện trong nhóm;
-Gv chia nhóm 4 hs, cho hoạt động nhóm.
-Gv theo dõi ,giúp đỡ hs.Y/c hs kể lại truyện theo đúng trình tự
- Gv gợi ý cho hs các câu hỏi
Hs kể hỏi:
 + Trong câu chuyện tớ kể

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_tieng_viet_4_tuan_6.doc