Kế hoạch bài dạy Tập đọc Lớp 4 - Bài: Thư thăm bạn, Người ăn xin

I.Mục tiêu

1.Đọc thành tiếng

  • Đọc đúng các tiếng từ khó: lũ lụt, tấm gương, xã thân, khắc phục, quyên góp.
  • Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
  • Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

2. Đọc hiểu:

  • Hiểu các từ ngữ khó trong bài: xã thân, quyên góp, khắc phục.
  • Hiểu nội dung câu chuyện: tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
  • Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.

      II.Chuẩn bị

         Giáo viên : Tranh trang 25 SGK

                            Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc

         Học sinh: Tranh ảnh tư liệu về cảnh cứu giúp đồng bào trong cơn lũ lụt

      III. Hoạt động dạy học

doc 6 trang Bảo Giang 03/04/2023 11800
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tập đọc Lớp 4 - Bài: Thư thăm bạn, Người ăn xin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tập đọc Lớp 4 - Bài: Thư thăm bạn, Người ăn xin

Kế hoạch bài dạy Tập đọc Lớp 4 - Bài: Thư thăm bạn, Người ăn xin
Tuần	 Thứ ngày tháng năm
Môn: Tập đọc (5) Thư Thăm bạn
Lớp:
I.Mục tiêu
1.Đọc thành tiếng
Đọc đúng các tiếng từ khó: lũ lụt, tấm gương, xã thân, khắc phục, quyên góp.
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc hiểu:
Hiểu các từ ngữ khó trong bài: xã thân, quyên góp, khắc phục.
Hiểu nội dung câu chuyện: tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
 II.Chuẩn bị
 Giáo viên : Tranh trang 25 SGK
	 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc
 Học sinh: Tranh ảnh tư liệu về cảnh cứu giúp đồng bào trong cơn lũ lụt
 III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ	 Gọi ba học sinh đọc thuộc lòng bài thơ truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi
+ Bài thơ nói lên điều gì?
+ Em hiểu “nhận mặt” nghĩa...u đọc bức thư.
Yêu cầu HS theo dõi và tìm ra giọng đọc	
của từng đoạn
Đoạn 1: Giọng trầm buồn	
Đoạn 2: Giọng buồn nhưng thấp giọng
Đoạn 3: Giọng trầm buồn chia sẻ.	
+Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn
+Gọi Hs đọc toàn bài
Đưa bảng phụ yêu cầu Hs tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn văn “Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xã thân cứu người giữa dòng nước lũ. Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và cả những người bạn mới như mình ”.
3.Củng cố dặn dò
Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
Em đã làm gì để giúp những người không may gặp hoạn nạn khó khăn?
+Nhận xét tiết học
	 +Liên hệ thực tế
	 +Dặn Hs luôn có tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn hoạn nạn.
	+Dặn dò bài sau
-3 Hs lên bảng
-Hs quan sát tranh và trả lời:
- Bức tranh vẽ cảnh 1 bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi theo cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt
- Hs lắng nghe
-Vài Hs nhắc lại đề
-Hs đọc theo trình tự:
-Hs 1: Hoà bìnhvới bạn
-Hs 2: Hồng ơi..như mình
-Hs 3: Mấy ngàyTuấn Lương
-2 Hs nối tiếp nhau đọc
-1 Hs 
-Hs lắng nghe
-Đọc thầm thảo luận , tiếp nối nhau trả lời:
-Bạn lương không biết bạn Hồng, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo.
+ Lương viết thư để chia buồn với Hồng. 
+ Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi
+ Hi sinh: chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống cho người khác
+ Các anh bộ đội đã dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ quốc 
+ Đoạn 1 cho biết nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng 
Hs lắng nghe 
+ Hôm nay, đọc báo.đến khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. 
+ Nhưng chắc là Hồng.nước lũ 
+ Mình tinnỗi đau này 
+ Bên cạnh ..như mình 
- Nội dung đoạn 2 là những lời động viên, an ủi của Lương đối với Hồng
+ Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào bị lũ khắc phục thiên tai. Trường của Lương góp đồ... cùng cô tìm hiểu bài học qua câu chuyện của nhà văn Nga Tuôc- ghê- nhep
GV ghi đề lên bảng
Yêu cầu HS đọc nối tiếp (2 lần)
Gọi 2 HS đọc toàn bài
GV chú ý sửa sai, ngắt giọng cho HS 
Gọi 1 HS lên đọc chú giải
GV đọc mẫu ( toàn bài đọc với giọng đọc nhẹ nhàng – nhấn giọng ở các từ lom khom, giàn giụa, tái nhợt, tả tơi, thảm hại, chao ôi, gặm nát, xấu xí, sưng húp, rên rỉ, lẩy bẩy,run rẩy, nắm chặt, chằm chắm, xiết lấy, cảm ơn)
Tìm hiểu bài
+Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
-Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
- Điều gì đã khiến ông lão thảm thương đến như vậy?
Gọi 1 HS đọc đoạn 1
Đoạn 1 cho biết gì ?
GV ghi ý đoạn 1
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão?
- Hành động và lời nói ăn cần chứng tỏ tình cảm cậu bé đối với ông lão như thế nào?
- Tài sản là gì?
- Lẩy bẩy là thế nào?
- Đoạn 2 nói lên điều gì
- GV ghi ý đoạn 2 
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời:
- Cậụ bé không có gì cho ông lão nhưng ông đã nói với cậu như thế nào?
- Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
Những chi tiết nào thể hiện điều đó?
- Sau câu nói của ông lão , theo em , cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
Đoạn 3 cho em biết gì?
Ghi ý đoạn 3 
Gọi 1 HS đọc toàn bài
Hỏi nội dung chính của bài ?
Ghi nội dung
GV chốt ý
C/ Đọc diễn cảm
- Gọi 1 HS đọc
- GV đọc mẫu 
- yêu cầu HS tìm ra cách đọc đoạn: “ Tôi chẳng biết .. đến của ông lão”
-Gọi HS đọc phân vai 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Nhận xét ghi điểm
3 Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em biết điều gì?
- Nhận xét
- Liên hệ thực tế: luôn c ó sự đồng cảm chia sẻ với những người nghèo khổ gặp khó khăn hoạn nạn
- Dặn dò
-3 HS đọc nối tiếp bài Thư thăm bạn 1
-1 HS đọc toàn bài
-Bức tranh vẽ cảnh trên đường phố 1 cậu bé đang nắm lấy bàn tay của ông lão ăn xin. Ông lão đang nói điều gì đó với cậu bé
Họ ăn mặc rắch rưới, khổ sở, tội nghiệp. Mọi người đều thương cảm cho họ tiền, thức ăn

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_tap_doc_lop_4_bai_thu_tham_ban_nguoi_an_xin.doc