Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 29 đến tiết 32

            Luyện từ và câu     (29).   MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI.

 

I. Mục tiêu:

- Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.

- Biết được những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những trò chơi, đồ chơi có hại cho trẻ em.

- Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh các trò chơi ( SGK) phóng to.

- Bảng phụ, giấy to để viết các bài tập.

           III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

doc 11 trang Bảo Giang 01/04/2023 9060
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 29 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 29 đến tiết 32

Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 29 đến tiết 32
 Luyện từ và câu (29).	MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI.
I. Mục tiêu:
- Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.
- Biết được những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những trò chơi, đồ chơi có hại cho trẻ em.
- Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh các trò chơi ( SGK) phóng to.
- Bảng phụ, giấy to để viết các bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt 2 câu hỏi thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định, yêu cầu...
- Gọi 3 học sinh nêu những tình huống có dùng câu hỏi không có mục đích, hỏi điều mình chưa biết.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Gắn với chủ điểm: Tiếng sáo diều: tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm 1 số tên đồ chơi, trò chơi, biết đồ chơi có lợi, có hại...
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên treo lần lư...t câu hỏi.
- 2 học sinh lên bảng
- 3 học sinh đứng tại chỗ trả lời 
- Học sinh nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Cả lớp quan sát kĩ từng tranh để trả lời.
- Học sinh lần lượt chỉ tranh trả lời.
- 1 học sinh đọc
- Học sinh chia 2 đội ngồi tại chỗ khi bạn chạy về đưa phấn thì mới lên bảng viết vào 1 trò chơi..
- Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời ra giấy to.
- 1 học sinh đọc.
Học sinh phát biểu nối tiếp.
- Học sinh nghe.
Học sinh đặt câu tiếp nối.
Học sinh nghe
 Luyện từ và câu (30) GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I.Mục tiêu
- Biết phép lịch sử khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).
-Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp: biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cả.
II.Đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Bảng lớp viết sẵn BT1 phần Nhận xét.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
- Gọi HS đọc tên các trò chơi, đồ chơi mà em biết.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - Học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
- Khi hỏi chuyện người khác, chúng ta luôn phải giữ phép lịch sự. Tại sao phải như vậy? Làm hế nào để thể hiện mình là người lịch sự khi nó, hỏi? Bài học hôm nay giúp các em điều đó.
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV viết câu hỏi lên bảng.
-Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Gọi HS phát biểu.
- Khi muốn nói chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa, gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ...
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu nội dung.
- Gọi HS đặt câu.
- Sau mỗi câu hs đặt,GV chú ý sửa lỗi dung từ, cách diễn đạt cho HS (nếu có).
- Khen những HS biết đặt câu hỏi lịch sự phù hợp với từng đối tượng giao t...tò mò, làm phiền lòng người khác.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi: Làm thế nào để giữ hép lịch sự khi hỏi chuyện người khác? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác.
- 3 học sinh lên bảng đặt câu.
- 2 học sinh đứng tại chổ trả lời 
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con.
- Lời gọi: Mẹ ơi!
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Tiếp nối nhau đặt câu.
a, Với cô giáo hoặc thầy giáo em.
Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
- Thưa cố, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ
Thưa cố, cô có thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ?
- Thưa thầy những lúc nhà rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe ca nhạc ạ?
 b, Với bạn em:
- Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không?
- Cậu ơi, có thích trò chơi điện tử không?
- Bạn có thích thả diều không?
Bạn thích xem phim hay nghe ca nhạc hơn?
+ Để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán.
+Ví dụ:
+ Cậu không có áo mới hay sao mà toàn mặc áo quá cũ vậy?
+ Thưa bác, sao bác hay sang nhà cháu mượn nồi thế ạ?
- Lắng nghe.
- Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần:
+ Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi.
+ Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. 
- 1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 2HS đọc thành tiếng
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
- Tiếp nối nhau phát biểu
+ Qua cách hỏi - đáp ta biết được tính cách, mối quan hệ của nhân vật.
- Lắng nghe
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK.
- Các câu hỏi:
+ Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ?
+ Chắc là cụ bị ốm?
+ Hay cụ đánh mất cái gì?
+ Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?
- Lắng nghe.
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp, thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn 

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_luyen_tu_va_cau_lop_4_tiet_29_den_tiet_32.doc